Giải các phương trình sau: a) căn bậc hai của 3 tan 2x = - 1; b) tan 3x + tan 5x = 0.
Câu hỏi:
Giải các phương trình sau:
a) √3tan2x=−1;
b) tan 3x + tan 5x = 0.
Trả lời:
Lời giải:
a) √3tan2x=−1
⇔tan2x=−1√3
⇔tan2x=tan(−π6)
⇔2x=−π6+kπ,k∈Z
⇔x=−π12+kπ2,k∈Z
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=−π12+kπ2,k∈Z.
b) tan 3x + tan 5x = 0
⇔ tan 3x = – tan 5x
⇔ tan 3x = tan (– 5x)
⇔ 3x = – 5x + kπ, k ∈ ℤ
⇔ 8x = kπ, k ∈ ℤ
⇔ x = kπ8,k∈Z
Mà tan x có nghĩa khi x ≠π2+kπ,k∈Z.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = kπ8 với k≠4+8n,n∈Z.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 1:
Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 không đổi. Tìm góc bắn α để quả đạn pháo bay xa nhất, bỏ qua sức cản của không khí và coi quả đạn pháo được bắn ra từ mặt đất.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hai phương trình 2x – 4 = 0 và (x – 2)(x2 + 1) = 0.
Tìm và so sánh tập nghiệm của hai phương trình trên.
Xem lời giải »
Câu 3:
Xét sự tương đương của hai phương trình sau:
x−1x+1=0 và x2 – 1 = 0.
Xem lời giải »
Câu 4:

a) Quan sát Hình 1.19, tìm các nghiệm của phương trình đã cho trong nửa khoảng [0; 2π).
b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm số sin, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
Xem lời giải »
Câu 5:
a) Quan sát Hình 1.25, hãy cho biết đường thẳng y = – 1 cắt đồ thị hàm số y = cot x tại mấy điểm trên khoảng (0; π)?

b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm côtang, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
Xem lời giải »
Câu 6:
Giải các phương trình sau:
a) cot x = 1;
b) √3cotx+1=0.
Xem lời giải »
Câu 7:
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết:
a) cos α = – 0,75;
b) tan α = 2,46;
c) cot α = – 6,18.
Xem lời giải »
Câu 8:
Giải các phương trình sau:
a) sinx=√32;
b) 2cosx=−√2;
c) √3tan(x2+15∘)=1;
d) cot(2x−1)=cotπ5.
Xem lời giải »