Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau: b) y = –x3 tại x0 = –1.
Câu hỏi:
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
b) y = –x3 tại x0 = –1.
Trả lời:
b)
Ta có:
f'(–1) =
Vậy f'(–1) = – 3.
Câu hỏi:
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
b) y = –x3 tại x0 = –1.
Trả lời:
b)
Ta có:
f'(–1) =
Vậy f'(–1) = – 3.
Câu 1:
Nếu một quả bóng được thả rơi tự do từ đài quan sát trên sân thượng của tòa nhà Landmark 81 (Thành phố Hồ Chí Minh) cao 461,3 m xuống mặt đất. Có tính được vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất hay không? (Bỏ qua sức cản không khí).
Câu 2:
Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển động).
a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t0 đến t.
Câu 4:
Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, có dạng Q = Q(t).
a) Tính cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian từ t0 đến t.
Câu 5:
Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = kx2 + c (với k, c là các hằng số);
Câu 7:
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ x0 = 1;
Câu 8:
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết:
b) Tiếp điểm có tung độ y0 = 0.