Bài 6.8 trang 78 Toán 12 Tập 2 - Kết nối tri thức
Có hai chuồng thỏ. Chuồng I có 5 con thỏ đen và 10 con thỏ trắng. Chuồng II có 7 con thỏ đen và 3 con thỏ trắng. Trước tiên, từ chuồng II lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ rồi cho vào chuồng I. Sau đó, từ chuồng I lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ. Tính xác suất để con thỏ được lấy ra là con thỏ trắng.
Giải Toán 12 Bài 19: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes - Kết nối tri thức
Bài 6.8 trang 78 Toán 12 Tập 2: Có hai chuồng thỏ. Chuồng I có 5 con thỏ đen và 10 con thỏ trắng. Chuồng II có 7 con thỏ đen và 3 con thỏ trắng. Trước tiên, từ chuồng II lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ rồi cho vào chuồng I. Sau đó, từ chuồng I lấy ra ngẫu nhiên 1 con thỏ. Tính xác suất để con thỏ được lấy ra là con thỏ trắng.
Lời giải:
Gọi A là biến cố: “Bắt được thỏ trắng từ chuồng II”;
B là biến cố: “Sau đó bắt được thỏ trắng từ chuồng I”.
Ta cần tính P(B). Theo công thức xác suất toàn phần, ta có:
P(B) = P(A) ∙ P(B | A) + .
Vì chuồng II có 7 con thỏ đen và 3 con thỏ trắng nên ta có: .
Suy ra .
Nếu A xảy ra tức là bắt được thỏ trắng từ chuồng II rồi cho vào chuồng I thì chuồng I có 5 thỏ đen và 11 thỏ trắng. Do đó, .
Nếu A không xảy ra thì chuồng I có 6 thỏ đen và 10 thỏ trắng. Do đó, .
Khi đó, P(B) = P(A) ∙ P(B | A) + . .
Vậy xác suất để con thỏ được lấy ra là con thỏ trắng là
Lời giải bài tập Toán 12 Bài 19: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes hay, chi tiết khác:
HĐ1 trang 72 Toán 12 Tập 2: Hình thành công thức xác suất toàn phần ....
HĐ2 trang 75 Toán 12 Tập 2: Phân biệt P(A | B) và P(B | A) Tình huống mở đầu ....