Cho x = –12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 18 + |x|; b) 25 – |x|; c) |3 + x | – |7|.


Câu hỏi:

Cho x = –12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) 18 + |x|;

b) 25 – |x|;

c) |3 + x | – |7|.

Trả lời:

a) Với x = –12 ta có |x| = |–12| = –(–12) = 12.

Khi đó ta có: 18 + |x| = 18 + 12 = 30.

b) Với x = –12 ta có |x| = |–12| = –(–12) = 12.

Khi đó ta có: 25 – |x| = 25 – 12 = 13.

c) Thay x = –12 vào biểu thức ta được:

|3 + (–12)| – |7| = |–9| – |7| = –(–9) – 7 = 9 – 7 = 2.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Hình 5 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc 0 theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm –40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki – lô – mét).

Hỏi vật đã chuyển động được quãng đường là bao nhiêu ki – lô – mét sau 1 giờ?

Làm thế nào để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực –40?

Câu hỏi khởi động trang 44 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Hình 5 mô tả một vật  (ảnh 1)

 

Xem lời giải »


Câu 2:

a) Hãy biểu diễn hai số –5 và 5 trên một trục số.

b) Tính khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0.

c) Tính khoảng cách từ điểm –5 đến điểm 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a, b trong mỗi trường hợp sau:

Luyện tập 1 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh giá trị tuyệt đối của  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm |x| trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 0,5

b) x = 32

c) x = 0;

d) x = –4;

e) x = 4

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm: |–59|; 37; |1,23|;7.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chọn dấu “<”; “>”; “=” thích hợp cho ?
a) 2,3?136b) 9?14c) 7,5?7,5

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính giá trị biểu thức:

a) |–137| + |–363|;

b) |–28| – |98|;

c) (–200) – |–25|.|3|.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm x, biết:

a) |x| = 4;

b) |x| = 7 ;

c) |x + 5| = 0;

d) x2=0 .

Xem lời giải »