X

Giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức

Xét đa thức P = 3x4 + 5x2  2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P. Trong P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 (số mũ của x2). Hãy xác định bậc của c


Câu hỏi:

Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P.

Trong đa thức P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 (số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.

Trả lời:

Lời giải:

P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1

P = -3x4 + 5x2 + (-2x) + 1

Do đó các hạng tử của đa thức P là: -3x4; 5x2; -2x; 1.

Bậc của hạng tử -3x4 là 4.

Bậc của hạng tử 5x2 là 2.

Bậc của hạng tử -2x là 1.

Bậc của hạng tử 1 là 0.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Độ cao H (mét) của một vật (so với mặt đất) khi ném lên từ một điểm trên mặt đất được biểu thị bởi biểu thức H = -5x2 + 15x, trong đó x (giây) là thời gian tính từ thời điểm ném vật. Hỏi sau bao lâu kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau:

a) 2x6;          b) -1/5.x2;                c) -8;           d) 32x.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khi nhân một đơn thức bậc 3 với một đơn thức bậc 2, ta được đơn thức bậc mấy?

Xem lời giải »


Câu 4:

Tính:

a) 5x3 + x3;             b) 74x5 - 34x5;                 c) (-0,25x2).(8x3).

Xem lời giải »


Câu 5:

Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P.

Trong đa thức P, hạng tử nào có bậc cao nhất? Tìm hệ số và bậc của hạng tử đó.

Xem lời giải »


Câu 6:

Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P.

Trong đa thức P, hạng tử nào có bậc bằng 0?

Xem lời giải »


Câu 7:

Một số khác 0 cũng là một đa thức. Vậy bậc của nó bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 8:

Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:

a) 5x2 - 2x + 1 - 3x4;                 b) 1,5x2 - 3,4x4 + 0,5x2 - 1.

Xem lời giải »