15 Bài tập Hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 8
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 bài tập trắc nghiệm Hằng đẳng thức đáng nhớ Toán lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 8.
15 Bài tập Hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 8
Câu 1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là đúng?
A. (A−B)2=A2−2AB + B2
B. (A−B)2=A2+ 2AB + B2
C. (A−B)2=A2−2AB − B2
D. (A−B)2=A2−AB + B2
Câu 2. Biểu thức 4x2−4x+1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là
A. (2x−1)2
B. (2x+1)2
C. (4x−1)2
D. (2x−1)(2x+1)
Câu 3. Rút gọn biểu thức P=(3x−1)2−9x(x+1) ta được
A. P = 1
B. P = – 15x + 1
C. P = – 1
D. P = 15x + 1
Câu 4. Tìm x, biết: (x−6)(x+6)−(x+3)2=9.
A. x = 9
B. x = 1
C. x = – 9
D. x = – 1
Câu 5. Cho biết 992 = a2−2ab + b2 với a,b∈ℝ. Khi đó
A. a = 98, b = 1
B. a = 98, b = – 1
C. a = 10, b = – 1
D. a = 10, b = 1
Câu 6. Cho biết (3x−1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1−x)= ax+b. Khi đó
A. a = 30; b = 6
B. a = – 6; b = –30
C. a = 6; b = 30
D. a = –30; b = –6
Câu 7. Cho biểu thức T = x2+ 20x + 101. Khi đó
A. T≤1
B. T≤101
C. T≥1
D. T≥100
Câu 8. Cho biểu thức N=2(x−1)3−4(3+x)2+2x(x+14). Giá trị của biểu thức N khi x = 1001là
A. 1001
B. 1
C. – 34
D. 20
Câu 9. Tính giá trị của biểu thức M=(x+2y)3−6(x+2y)2+12(x+2y)−8tại x = 20, y = 1.
A. 4000
B. 6000
C. 8000
D. 2000
Câu 10. Cho hai biểu thức:
P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3);
Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x.
Tìm mối quan hệ giữa hai biểu thức P, Q.
A. P = – Q
B. P = 2Q
C. P = Q
D. P = 12Q
Câu 11. Rút gọn biểu thức:
P=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11 , ta được
A. P = (2x−y−1)3 + 10
B. P= (2x + y−1)3 +10
C. P= (2x−y+1)3 +10
D. P= (2x−y−1)3 −10
Câu 12. Cho cặp số (x; y) để biểu thức P=x2−8x+y2+2y+5 có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng x + 2y bằng
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Câu 13. Tìm x, biết: x3−12x2+48x−64=0.
A. x = – 4
B. x = 8
C. x = – 8
D. x = 4
Câu 14. Cho biết Q=(2x−1)3 −8x(x+1)(x−1)+2x(6x−5)=ax−b (a, b∈ℤ). Khi đó
A. a = – 4; b = 1
B. a = 4; b = – 1
C. a = 4; b = 1
D. a = – 4; b = – 1
Câu 15. Với mọi a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0 thì giá trị của biểu thức a3+b3+c3−3abc là
A. 0.
B. 1.
C. −3abc.
D. a3+b3+c3