X

Toán 9 Cánh diều

c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm;


Câu hỏi:

c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm;

Trả lời:

c)

c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm; (ảnh 1)

Gọi (O) là đường tròn có hai dây AB, CD. Gọi OH, OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB, CD. Khi đó OH AB tại H và OK CD tại K.

Do đó, theo kết quả của câu a, ta có: H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Suy ra  HB=12AB và KD=12CD.

Mà AB = CD nên HB = KD. (1)

Xét ∆OHB vuông tại H, ta có: OB2 = OH2 + HB2 (định lí Pythagore).

Suy ra OH2 = OB2 – HB2 = R2 – HB2. (2)

Xét ∆OKD vuông tại H, ta có: OD2 = OK2 + KD2 (định lí Pythagore).

Suy ra OK2 = OD2 – KD2 = R2 – KD2. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OH2 = OK2, hay OH = OK.

Vậy hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Trong Hình 92, cho các điểm A, B, C, D, E thuộc đường tròn (O).

a) Số đo góc BOC là  Α. α.  B. 2α.  C. 180° – α.  D. 180° – 2α. (ảnh 1)

a) Số đo góc BOC là

Xem lời giải »


Câu 2:

b) Số đo góc BDC là

Xem lời giải »


Câu 3:

c) Số đo góc BEC là

Xem lời giải »


Câu 4:

a) Độ dài cung tròn có số đo 30° của đường tròn bán kính R là:

Xem lời giải »


Câu 5:

d) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai đường tròn (I; r) và (K; R) tiếp xúc ngoài với nhau tại P với R ≠ r, đường thẳng a lần lượt tiếp xúc với (I; r) và (K; R) tại A và B, a cắt KI tại O. Đường thẳng qua P vuông góc với IK cắt đường thẳng a tại M. Chứng minh:

a) OIOK=rR;

Xem lời giải »


Câu 7:

b, Chứng minh: b) AB = 2MP;

Xem lời giải »


Câu 8:

Mặt đĩa CD ở Hình 93 có dạng hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn có bán kính lần lượt là 1,5 cm và 6 cm. Hình vành khuyên đó có diện tích bằng bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Mặt đĩa CD ở Hình 93 có dạng hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn có bán kính lần lượt là 1,5 cm và 6 cm (ảnh 1)

Xem lời giải »