X

Toán 9 Cánh diều

c) Mỗi tỉ số lượng giác của góc B bằng tỉ số lượng giác nào góc C?


Câu hỏi:

c) Mỗi tỉ số lượng giác của góc B bằng tỉ số lượng giác nào góc C?

Trả lời:

c) Theo câu b, ta có: sinB = cosC; cosB = sinC; tanB = cotC; cotB = tanC.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Cho góc nhọn xBy^=α. Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác A’BC’ vuông tại A’ với A, A’ thuộc tia Bx và C, C’ thuộc tia By (Hình 1). Do ∆ABC ∆A’BC’ nên ACBC=A'C'BC'.

Cho góc nhọn góc xBy = alpha. Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác A’BC’ vuông (ảnh 1)

Như vậy, tỉ số giữa cạnh đối AC của góc nhọn α và cạnh huyền BC trong tam giác vuông ABC không phụ thuộc vào việc chọn tam giác vuông đó.

Tỉ số ACBC có mối liên hệ như thế nào với độ lớn góc α?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=α (Hình 2).

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = alpha (Hình 2).  a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc B? (ảnh 1)

a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc B?

Xem lời giải »


Câu 3:

b) Cạnh góc vuông nào là cạnh kề của góc B?

Xem lời giải »


Câu 4:

c) Cạnh nào là cạnh huyền?

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính:

a) sin61° – cos29°;

b) cos15° – sin75°;

c) tan28° – cot62°;

d) cot47° – tan43°.

Xem lời giải »


Câu 6:

Sử dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt, tính giá trị của biểu thức:

sin60° – cos60°.tan60°.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cùng với đơn vị đo góc là độ (kí hiệu: °), người ta còn sừ dụng những đơn vị đo góc khác là: phút (kí hiệu: ’), giây (kí hiệu: ”), với quy ước: 1° = 60’ ; 1’ = 60’’.

Ta có thể tính giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc nhọn bằng cách sử dụng các phím: sin  cos  tan trên máy tính cầm tay. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ “độ”. Để nhập độ, phút giây, ta sử dụng phím °  '  ''.

Chẳng hạn, để tính sin35° và tan70°25’43’’, ta làm như sau:

Cùng với đơn vị đo góc là độ (kí hiệu: °), người ta còn sừ dụng những (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 8:

Sử dụng tính chất cotα = tan(90° – α), ta có thể tính được côtang của một góc nhọn. Chẳng hạn ta tính cot56° như sau:

Sử dụng tính chất cotα = tan(90° – α), ta có thể tính được côtang của một góc nhọn. (ảnh 1)

Xem lời giải »