X

Toán 9 Cánh diều

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C.


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C.

Trả lời:

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 22 + 32 = 13.

Suy ra BC=13 cm.

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

sinC=ABBC=213; cosC=ACBC=313;

tanC=ABAC=23; cotC=ACAB=32.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Cho góc nhọn xBy^=α. Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác A’BC’ vuông tại A’ với A, A’ thuộc tia Bx và C, C’ thuộc tia By (Hình 1). Do ∆ABC ∆A’BC’ nên ACBC=A'C'BC'.

Cho góc nhọn góc xBy = alpha. Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác A’BC’ vuông (ảnh 1)

Như vậy, tỉ số giữa cạnh đối AC của góc nhọn α và cạnh huyền BC trong tam giác vuông ABC không phụ thuộc vào việc chọn tam giác vuông đó.

Tỉ số ACBC có mối liên hệ như thế nào với độ lớn góc α?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=α (Hình 2).

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = alpha (Hình 2).  a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc B? (ảnh 1)

a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc B?

Xem lời giải »


Câu 3:

b) Cạnh góc vuông nào là cạnh kề của góc B?

Xem lời giải »


Câu 4:

c) Cạnh nào là cạnh huyền?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác MNP có MN = 5 cm, MP = 12 cm, NP = 13 cm. Chứng minh tam giác MNP vuông tại M. Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc N.

Xem lời giải »


Câu 6:

Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc 63°? Vì sao?

a) sin27°;

b) cos27°;

c) tan27°;

d) cot27°.

Xem lời giải »


Câu 7:

Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):

a) 41°;

b) 28°35’;

c) 70°27’46’’.

Xem lời giải »


Câu 8:

Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giác trị biểu thức: A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°.

Xem lời giải »