Giải Toán 9 trang 22 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 trang 22 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 6 Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 22.
Giải Toán 9 trang 22 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = 2x2. Khi y = 2 thì
A. x = 1.
B. x = 2 hoặc x = −2.
C. x = 1 hoặc x = −1.
D. x = 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thay y = 2 vào y = 2x2, ta được:
2x2 = 2
x2 = 1
x = ±1.
Vậy x = 1 hoặc x = −1.
Bài 4 trang 22 Toán 9 Tập 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm (2; −2). Giá trị của a bằng
A. 2.
B. −2.
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Thay x = 2; y = −2 vào y = ax2, ta được −2 = a . 22 hay
Bài 5 trang 22 Toán 9 Tập 2: Nghiệm của phương trình x2 − 14x + 13 = 0 là
A. x1 = −1; x2 = 13.
B. x1 = −1; x2 = −13.
C. x1 = 1; x2 = −13.
D. x1 = 1; x2 = 13.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Phương trình x2 − 14x + 13 = 0 có a = 1, b = −14, c = 13.
Ta có Δ = (−7)2 – 1 . 13 = 36 > 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 2: Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn?
A.
B. 3x2 + 5x – 2 = 0.
C. 2x2 – 2 365 = 0.
D. –7x + 25 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Phương trình –7x + 25 = 0 không phải phương trình bậc hai một ẩn vì –7x + 25 = 0 chính là phương trình 0x2 – 7x + 25 = 0 với x2 có hệ số a = 0.
Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 2: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích của hai nghiệm của phương trình x2 + 5x – 10 = 0. Khi đó giá trị của S và P là
A. S = 5; P = 10.
B. S = –5; P = 10.
C. S = –5; P = –10.
D. S = 5; P = –10.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Bài 8 trang 22 Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 + 7x – 15 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó giá trị của biểu thức là
A. 79.
B. 94.
C. –94.
D. –79.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình x2 + 7x – 15 = 0 có ∆ = 72 – 4 . 1 . (–15) = 109 > 0 nên nó có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Theo định lí Viète, ta có:
Ta có
= (–7)2 – 3 . (–15) = 94.
Vậy
Bài 9 trang 22 Toán 9 Tập 2: Cho hai hàm số: và y = –x2. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
Lời giải:
Ta có bảng giá trị của hàm số:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
A'(−2; −4), B'(−1; −1), C'(1; −1), D'(2; −4).
• Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm
• Đồ thị hàm số y = –x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm A'(−2; −4), B'(−1; −1), C'(1; −1), D'(2; −4).
Ta có đồ thị của hai hàm số hai hàm số và y = –x2 được vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:
Bài 10 trang 22 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
a) Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 2).
b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số với a vừa tìm được.
c) Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ y = 8.
Lời giải:
a) Thay x = 2; y = 2 vào hàm số y = ax2 (a ≠ 0), ta được: 2 = a . 22 suy ra .
b) Từ câu a, ta có nên đồ thị hàm số cần tìm là .
Ta có bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
c) Thay y = 8 vào , ta được:
x2 = 16
x = ±4.
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị là: (−4; 8), (4; 8).
Bài 11 trang 22 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:
a) x2 – 12x = 0;
b) 13x2 + 25x – 38 = 0;
c)
d) x(x + 3) = 27 – (11 – 3x).
Lời giải:
a) x2 – 12x = 0
x(x – 12) = 0
x = 0 hoặc x – 12 = 0
x = 0 hoặc x = 12.
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0 và x = 12.
b) 13x2 + 25x – 38 = 0
Phương trình 13x2 + 25x – 38 = 0 có a + b + c = 13 + 25 – 38 = 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm là
c)
Ta có .
Vậy phương trình có nghiệm kép
d) x(x + 3) = 27 – (11 – 3x)
x2 + 3x = 27 – 11 + 3x
x2 = 16
x = ±4.
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = ±4.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác: