Bài tập trắc nghiệm Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11
Bài tập trắc nghiệm Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác cực hay
Với Bài tập trắc nghiệm Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác cực hay Toán lớp 11 tổng hợp 15 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập trắc nghiệm Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.
Bài 1: Tìm tập xác định D của hàm số y = (sinx + 2)/ (sinx.cos2x)
A. D = R\ {kπ/2, k ∈ Z} B. D = R \ {π/2+kπ, k ∈ Z}
C. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z} D. D = R\ {kπ, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 2: Tập xác định D của hàm số là
A. D = R\ {-π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = R\ {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3: Tìm tập xác định của hàm số sau: y = 2017/sinx
A. D = R B. D = R\ {kπ, k ∈ Z}
C. D = R\{0} D. D = R\ {π/2+kπ, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: B
ĐKXĐ sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ Z. Đáp án B
Bài 4: Tìm tập giá trị của hàm số sau:
A. D = R B. D = R\ {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R\{0} D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: A
Hàm cot xác định trên toàn bộ R nên tập giá trị D = R. Đáp án A
Bài 5: Tìm tập xác định của hàm số sau
A. D = [0,2π] B. D = ∅
C. D = R D. D = [-2,+∞]
Lời giải:
Đáp án: C
ĐKXĐ: sinx + 2 ≥ 0 (luôn đúng do sinx ≥ -1). Đáp án C.
Bài 6: Hàm số không xác định trong tập nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 7: Hàm số y = 1/sinx không xác định trong tập nào sau đây?
A. D ={-π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R D. D = {π+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: D
Từ bài 3 ta có đáp án là D.
Bài 8: Hàm số y = tanx xác định trong tập nào sau đây?
A. D = {-π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R D. D = {π+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: A
ĐKXĐ cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ π/2+ kπ, k ∈ Z. Đáp án A.
Bài 9: Tìm tập giá trị của hàm số sau:
A. D = [0,+∞) B. D = ∅
C. D = R D. D = [1,√3]
Lời giải:
Đáp án: D
Ta có -1 ≤ sinx ≤ 1 nên 1 ≤ sinx+2 ≤ 3. Đáp án D.
Bài 10: Tìm tập giá trị của hàm số sau: y = 2017/sinx
A. D = R\ {0} B. D = [-2017,2017]
C. D = R D. D = (-∞,-2017]∪[2017,+∞)
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 11: Tìm tập giá trị của hàm số sau:
A. D = R\ {0} B. D = [0,1]
C. D = R D. D =[0,+∞)
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có -1 ≤ sinx ≤ 1
Bài 12: Tìm tập xác định của hàm số sau
A. D = R\ {-π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = R\ {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có -1 ≤ sinx ≤ 1 nên (2 – sinx) ∈ [1,3] (luôn dương) nên hàm số đã cho luôn xác định trên toàn bộ R. Đáp án C
Bài 13: Tìm tập giá trị của hàm số sau
A. D = [1,√3] B. D = [0,1]
C. D = R D. D = [0,√3]
Lời giải:
Đáp án: A
Từ bài 12 ta có tập giá trị của hàm số đã cho là [1,√3]. Đáp án A
Bài 14: Tìm tập xác định của hàm số sau:
A. D = R\ {-π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = (-∞,2]
C. D = R D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có - 1 ≤ sin(x+2) ≤ 1 nên 1- sin(x+2) ≥ 0 với mọi x. Đáp án C.
Bài 15: Tìm tập xác định của hàm số sau:
A. D = R\ {π/2+kπ, k ∈ Z} B. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R D. D = R\ {π+kπ, k ∈ Z}
Lời giải:
Đáp án: A