Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11


Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay

Với Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay

A. Phương pháp giải

Cho hàm số y= f(x) liên tục và xác định trên khoảng( đoạn ) K. Với mỗi x ∈ K thì-x ∈ K.

+ Nếu f( x)=f(-x) thì hàm số y= f(x) là hàm số chẵn trên tập xác định.

+Nếu f( -x)=-f(x) thì hàm số y= f(x) là hàm số lẻ trên tập xác định .

⇒ Để xác định được tính chẵn; lẻ của một hàm số lượng giác ta làm như sau

+ Tìm tập xác định của hàm số. Với mỗi x ∈ D thì-x ∈ D.

+ Tính f(- x) và – f(x).

+So sánh: f(x) và f( -x);f (-x) và-f(x) ⇒ kết luận .

+ Nếu f(x) ≠ f(-x) và f(-x) ≠ -f(x) thì hàm số y= f(x) là hàm số không chẵn; không lẻ.

Hay lắm đó

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= - cosx

B. y= -2sinx

C.y=2sin( -x) .

D y= sinx- cosx

Lời giải:

Chọn A

+ xét phương án A: hàm số y= - 2cosx có tập xác định D= R.

Ta có với x ∈ R ⇒ -x ∈ R v à f(-x)=-2cos(-x)=-2cosx.

⇒ f(x)= f( -x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y= sinx    B. y= cosx   C. y= tanx    D. y= cot x

Lời giải:

Chọn B

Nhắc lại kiến thức cơ bản.

+ Hàm số y= sinx là hàm số lẻ.

+ Hàm số y= cosx là hàm số chẵn.

+ Hàm số y= tanx là hàm số lẻ.

+ Hàm số y= cotx là hàm số lẻ.

Vậy B là đáp án đúng.

Ví dụ 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y= - sinx

B. y= cosx- sinx

C.y= cosx+ sin2x.

D. y= cosx. sinx

Lời giải:

Chọn C

Tất cả các hàm số đều có tập xác định D=R . Do đó ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D .

Bây giờ ta kiểm tra f(-x)=f(x) hoặc f(-x)=-f(x) .

+ xét phương án A:

Với y=f(x)=-sinx .

Ta có f(-x)= -sin(-x)=sinx=-(-sinx)=-f(x).

Suy ra hàm số y= - sinx là hàm số lẻ.

+ Xét phương án B:

Với y=f(x)=cosx-sinx .

Ta có f(-x)=cos(-x)-sin(-x)=cosx+sinx ≠ ±f(x) .

Suy ra hàm số y= cosx- sinx không chẵn không lẻ.

+ Xét phương án C:

Với y=f(x)=cosx+sin2x .

Ta có f(-x)=cos(-x)+sin2(-x)=cosx+sin2x .

Suy ra hàm số y=f(x)=cosx+sin2x là hàm số chẵn.

+ Xét phương án D:

Với y=f(x)= cosx. sinx.

Ta có f(-x)=cos(-x)+sin(-x)=-cosx.sinx=-f(x) .

Suy ra hàm số y= cosx. sinx là hàm số lẻ.

Ví dụ 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A.y=|sinx| .

B. y= x2.sinx

C.y=x/cosx .

D. y= x+ sinx.

Lời giải:

Chọn A

+ Xét phương án A:

Hàm số có tập xác định D= R; ∀ x ∈ D thì -x ∈ D.

Ta có:f(-x)= |sin⁡( -x)|= |- sinx|= |sinx|

⇒ f( x)= f( -x) nên hàm số y= |sinx| là hàm số chẵn

Ví dụ 5: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y= cosx+ sin2x.

B. y= sinx+ cosx.

C. y= - cosx.

D. y= sinx. cos 3x.

Lời giải:

Chọn D

Các hàm số đã cho đều có tập xác định D= R

+ xét phương án A: ta có f(x)= cosx+ sin2x

Và f(-x)= cos( -x)+ sin2 (-x)= cosx+ sin2x

⇒ f(x)= f(-x) nên hàm số y= cosx+ sin2 x là hàm số chẵn.

+ xét phương án B: y= sinx+ cosx

Ta có: g(x)= sin x+ cos x và g (-x)= sin( - x)+ cos( - x) = - sinx+ cosx

Ta có: (g(x) ≠ g(-x) và -g(x) ≠ g(-x) ⇒ hàm số y= sinx+cosx là không chẵn; không lẻ.

+ Xét phương án C: y= h(x) = - cosx

Ta có: h( -x) = - cos( - x) = - cosx

⇒ h (x)= h(-x) nên hàm số y= - cosx là hàm số chẵn.

+ xét phương án D: y=k(x)= sinx. cos3x

Ta có k(-x) = sin(-x).cos(-3x) = - sin x. cos3x

Và - k(x)= - sinx. cos3x

⇒ k(-x) = - k(x) nên hàm số y= sinx. cos 3x là hàm số lẻ

Ví dụ 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

A.y=cot4x .

B.y=(sinx+1)/cosx .

C.y=tan2x .

D.y=|cotx| .

Lời giải:

Chọn A

Một hàm số có đồ thị đối xứng với nhau qua gốc tọa độ nếu hàm số đó là hàm số lẻ.

+ xét phương án A: y= f( x) = cot 4x

⇒ f( -x) = cot( -4x) = - cot4x và –f(x) = - cot 4x

Suy ra: f( -x) = -f(x) nên hàm số y= f(x) là hàm số lẻ.

⇒ Đồ thị của hàm số y= f(x) đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

Hay lắm đó

Ví dụ 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A.y=sin(π/2-x) .

B.y=sin2x .

C.y=cotx/cosx .

D.y=tanx/sinx .

Lời giải:

Chọn C

+ xét phương án A:

y= f(x)= sin(π/2-x)=cosx đây là hàm số chẵn

+ Xét phương án B:

y= g(x)= sin2x hàm số này xác định với mọi x.

ta có: g(-x)= sin2(-x)=(- sinx)2 = sin2x

⇒ g(x)= g(-x) nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

+ Xét phương án C. y=h(x)= cotx/cosx

Điều kiện xác định: {(sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0 ) ⇒ sin2x ≠ 0 ⇒ x ≠ kπ/2

Với mọi x thuộc tập xác định thì – x cũng thuộc tâp xác định.

Ta có: h(-x)= (cot⁡(-x))/(cos⁡(-x))= (- cotx)/cosx; - h( x) = (- cotx)/cosx

⇒ h(-x) = -h(x) nên hàm số đã cho là hàm số lẻ.

⇒ Chọn C

Ví dụ 8: Hàm số y=cos2x.sin⁡( x- π/4) là

A. Hàm lẻ.

B. Hàm không tuần hoàn.

C. Hàm chẵn.

D. Hàm không chẵn không lẻ.

Lời giải:

Chọn D

Tập xác định D=R. Với ∀x ∈ D thì-x ∈ D.

Ta có : f(-x)=cos⁡(-2x).sin⁡( -x- π/4)=-cos2x.sin⁡( x+ π/4)

Ta thấy f(-x) ≠ f(x) và f(-x)≠ -f(x) .

Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.

Ví dụ 9: Xác định tính chẳn lẻ của hàm số: y=1+ 2x2 – cos3x

A. Hàm lẻ.

B. Hàm không tuần hoàn.

C. Hàm chẵn.

D. Hàm không chẳn không lẻ.

Lời giải:

Chọn C

Tập xác định D= R là tập đối xứng.

Ta có: f(-x)= 1+ 2( -x)2 – cos(-3x) = 1+ 2x2- cos3x

Suy ra: f(x) = f(-x )

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A.y=2cos(x+π/2)+sin(π-2x) .

B.y=sin(x-π/4)+sin(π+x/4) .

C.y=√2sin(x+π/4)-sinx .

D.y=√(sinx)+√(cosx) .

Lời giải

Chọn C

+ Viết lại đáp án A là y=2cos(x+π/2)+sin(π-2x) = -2sinx+sin2x .

Hàm số xác định với mọi x.

Ta có:f( -x)= - 2sin(-x) + sin( -2x) = 2sinx – sin2x

Và – f(x)= 2sinx – sin2x

⇒ f( -x) = - f(x) nên đây là hàm số lẻ.

+ Viết lại đáp án B là y=sin(x-π/4)+sin(π+x/4)=2sinxcos(π/4)=√(sinx) .

Đây là hàm số lẻ.

+ Viết lại đáp án C là y=√2sin(x+π/4)-sinx=sinx+cosx-sinx=cosx .

Đây là hàm số chẵn.

+ Xét đáp án D :

  Hàm số xác định Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11 .

  Chọn x=π/4 ∈ D nhưng -x=-π/4 không thuộc D.

Vậy y=√(sinx)+√(cosx) không chẵn, không lẻ.

Ví dụ 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A.y=x4+cos(x-π/3) .

B.y=x2017+cos(x-π/2) .

C.y=2015+cosx+sin2018x .

D.y=tan2017x+sin2018x .

Lời giải

Chọn B

+ Xét phương án A: y= x4+cos⁡( x- π/3)

Hàm số có tập xác định D= R.

Ta có: f(-x)= ( -x)4 + cos(-x- π/3)=x4+cos⁡( x+ π/3)

Ta có; (f(x) ≠ f( -x )và (-x) ≠ -f(x) nên hàm số đã cho không chẵn; không lẻ.

+ Viết lại đáp án B là y=x2017+cos(x-π/2) .

Hàm số xác định với mọi x thuộc R,

Ta có: g(-x)= (-x)2017+sin⁡(-x)=- x2017-sinx

Suy ra: g(-x) = - g(x) nên hàm số này là hàm số lẻ .

+ xét phương án C: y=h( x) = 2015+ cosx+ sin2018x

Tập xác định D=R.

Ta có: h(-x)= 2015+ cos( -x)+ sin2018 (-x)

Hay h(-x)=2015+cosx+ [ (-sinx)2018]=2015+ cosx + sin2018x

⇒ h(x)= h(-x) nên hàm số này là hàm số chẵn.

+ Xét phương án D: y= k(x)= tan2017x + sin2018x

Hàm số xác đinh khi x ≠ π/2+kπ

Ta có; k( -x )= tan2017(-x)+ sin2018 (-x)= [tan(-x)]2017+[ sin( -x)]2018

Hay k( -x ) = -tan2017x +sin2018 x

⇒ (k( x) ≠ k(-x)và k(-x) ≠ -k(x) nên hàm số đã cho không chẵn không lẻ.

Ví dụ 12: Cho hàm số Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11, với n ∈ Z. Xét các biểu thức sau:

1, Hàm số đã cho xác định trên .

2, Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.

3, Hàm số đã cho là hàm số chẵn.

4, Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.

5, Hàm số đã cho là hàm số lẻ.

6, Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.

Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là

A.1

B.2

C.3

D.4

Lời giải:

Chọn B

Hàm số đã xác định khi cosx≠ 0 < ⇒ x≠ π/2+kπ, k ∈ Z Vậy phát biểu 1 sai.

Ở đây ta cần chú ý: các phát biểu 2; 3; 4; 5; 6 để xác định tính đúng sai ta chỉ cần đi xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

Ta có tập xác định của hàm số trên là D=R\{π/2+kπ,k ∈ Z} là tập đối xứng.

Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Suy ra đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy. Vậy chỉ có phát biểu 2 và 3 là phát biểu đúng. Từ đây ta chọn B,

Ví dụ 13: Cho hàm số f(x)=|x|sinx Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?

A. Hàm số đã cho có tập xác định D=R\{0} .

B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.

C. Đồ thị hàm số đã cho có trục xứng.

D. Hàm số có tập giá trị là [-1;1]

Lời giải:

Chọn B

+ Hàm số đã cho xác định trên tập D=R nên ta loại A

+Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

Ta có: f(-x)=|-x|sin(-x)=-|x|sinx=-f(x)

Suy ra hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Vậy đồ thị hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ O. Vậy ta chọn đáp án B

Hay lắm đó

C. Bài tập vận dụng

Câu 1:Cho hàm số f( x) = sin2x và g(x)= tan2x. Chọn mệnh đề đúng.

A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.

B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn.

C. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn.

D. f( x) và g(x) đều là hàm số lẻ.

Lời giải:

Chọn B

+ Xét hàm số f(x) = sin2x.

TXĐ:D=R . Do đó: ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D .

Ta có:f(-x) = sin(-2x)=-sin2x=-f(x) ⇒ f(x) là hàm số lẻ.

+ Xét hàm số g(x)= tan2x .

TXĐ:D=R\{π/2+kπ,k ∈ Z } . Do đó ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D .

Ta có g(-x)= tan2(-x)=(-tanx)2=tanx2=g(x) ⇒ g(x) là hàm số chẵn.

Câu 2:Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A.y=-2cosx .

B.y=-2sinx .

C.y=-2sinx2+2 .

D.y=-2cosx+2 .

Lời giải:

Chọn B

Các hàm số ở cả bốn phương án có tập xác định D= R. Nên với mọi x ∈ R thì-x ∈ R

+ Xét phương án A: Ta có -2cos(-x)=-2cosx

⇒ hàm số y= - 2cosx là hàm số chẵn.

+ Xét phương án B: Ta có:-2sin(-x)=-2(-sinx)=2sinx=-f(x)

⇒ hàm số y= - 2sinx là hàm số lẻ. Vậy ta chọn B .

Câu 3:Hãy chỉ ra hàm số nào là hàm số lẻ:

A.y=√(sinx) .

B.y=sin2x .

C.y=cotx/cosx .

D.y=tanx/sinx .

Lời giải:

Chọn C

+ Xét phương án A:

do khi sinx > 0 thì sin(-x)=-sinx <0 , do đó √(-sinx) không tồn tại, ta loại A.

+ Xét phương án B: Tập xác định D=R là tập đối xứng.

Ta có f(-x)= sin2( - x)= [sin(-x)]2 = [- sinx]2= sin2x

⇒ f( x)= f( -x) nên hàm số ở phương án B là hàm số chẵn

+ xét phương án C.

Điều kiện xác đinh :(sinx ≠ 0 va cosx ≠ 0 ⇒ sin2x ≠ 0 nên x ≠ kπ/2

Với mọi x thỏa mãn điều kiện xác định thì –x cũng thỏa mãn điều kiện

Ta có: f(-x)= (cot⁡(-x))/(cos⁡(-x))= (-cot⁡x)/cosx và-f(x)=(-cot⁡x)/cosx

⇒ f( -x)= - f(x) nên hàm số này là hàm số lẻ.

⇒ Chọn C.

Câu 4:Hàm số y=tan2x/sin3x có tính chất nào sau đây?

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ.

C. Hàm không chẵn không lẻ.

D. Tập xác định D=R .

Lời giải:

Chọn A

+ Ta loại D vì để hàm số đã cho xác định thì cos2x≠ 0 và sinx≠ 0 nên tập xác định của hàm số đã cho không thể là .

+ Ta có: f(-x)= tan⁡(-2x)/(sin3 (-x))= (-tan⁡2x)/(-sin3 x)= tan2x/(sin3 x)

⇒ f(x)=f(-x) nên hàm số đã cho là hàm số chẵn

Câu 5:Câu 5:Hãy chỉ ra hàm số không có tính chẵn lẻ

A.y=sinx+tanx .

B.y=tanx+1/sinx .

C.y=√2sin(x-π/4) .

D.y=cos4- sin4 .

Lời giải:

Chọn C.

Ta xét các phương án:

+Phương án A: Tập xác định : D=R\{π/2+kπ}

Với ∀ x ∈ D thì -x ∈ D

Ta có: f(-x) = sin(-x) + tan ( -x) = - sinx- tan x

Và - f(x)= -sin x – tanx

⇒ f(-x) = - f( x) nên hàm số y= sinx+tanx là hàm số lẻ.

+ Phương án B.

Điều kiện xác định: (sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0 ⇒ sin2x ≠ 0 nên x ≠ (k π)/2

Với ∀ x ∈ D thì -x ∈ D

Ta có: g(-x)= tan⁡( -x)+ 1/sin⁡( -x) =-tanx- 1/sinx=-g(x)

⇒ Hàm số này là hàm số lẻ.

+ Phương án C: y= √2 sin⁡( x- π/4)= sinx- cosx

Hàm số này có tập xác định D= R.

Ta có: h(-x)= sin( - x) – cos(-x)= - sinx- cosx

Và – h(x)= - sinx+ cosx

⇒ (h(x) ≠ h(-x) và( -x) ≠ -h(x) ⇒ Hàm số này không là hàm số chẵn; cũng không là hàm số lẻ.

⇒ C đúng

Câu 6:Xét hai mệnh đề:

(I)Hàm số y= f( x) = tanx + cosx là hàm số lẻ

(II) Hàm số y= g(x)= tanx+ sinx là hàm số lẻ

Trong hai mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I) đúng.

B. Chỉ (II) đúng.

C. Cả hai đúng.

D. Cả hai sai.

Lời giải:

Chọn B

- Xét hàm số y= f(x)= tanx+ cosx

Ta có: f(-x) = tan (-x)+ cos( -x)= - tanx + cosx

Và – f(x)= - tanx- cosx

⇒ (f( x) ≠ f(-x)và f( -x) ≠ -f( x)

Suy ra hàm số ở (I) không phải hàm số chẵn cũng không phải hàm số lẻ.

- Xét hàm số y= g( x) = tanx + sinx

Ta có: g(-x)= tan (-x)+ sin (-x) = - tan x- sinx = - (tan x+ sinx)

⇒ g(-x)= - g(x) nên hàm số y= tanx + sinx là hàm số lẻ.

Vậy chỉ có mệnh đề ( II) đúng.

Hay lắm đó

Câu 7:Hàm số y=10- 2sin2x là:

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ.

C. Hàm không chẵn không lẻ.

D. Hàm số không tuần hoàn.

Lời giải:

Chọn A

Tập xác định của hàm số D=R

Ta có: f(-x)= 10 – 2sin2( -x)= 10- 2.[ sin( -x)]2 =10- 2.sin2x

⇒ f(x)= f(-x) nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Câu 8:Cho các hàm số sau đây

(I)y=|sinx| .

(II)y=x2sinx .

(III)y=x/cosx .

(IV)y=x+sinx .

Hỏi có bao nhiêu hàm số là hàm lẻ?

A. 1    B. 2    C.3    D. 4

Lời giải:

Chọn C

Ta xét các phương án:

+Phương án A:

Hàm số có tập xác định D=R.

Ta có f(-x) = |sin⁡(-x) |= |-sinx|=|sinx|

⇒ f( x)= f( -x) nên hàm số này là hàm số chẵn.

+Phương án B

Hàm số có tập xác định D=R.

Ta có: g(-x)= (-x)2.sin(-x) = x2.(-sinx) = - x2.sinx

⇒ g( -x)= -g(x) nên hàm số y= x2.sinx là hàm số lẻ.

+Phương án C:

Hàm số có tập xác định: D=R\{π/2+kπ}

Ta có: h(-x) = (- x)/cos⁡( -x) = (- x)/cosx

⇒ h( -x) = - h(x) nên hàm số này là hàm số lẻ.

+ Phương án D.

Hàm số có tâp xác định D= R

Ta có: k(-x)= -x+ sin(-x) = - x- sin x=- ( x+ sinx)

Suy ra: k( -x)=- k(x) nên hàm số này là hàm số lẻ/

⇒ Vậy có ba hàm số lẻ.

Câu 9:Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?

A.y=sinx.cos2x .

B.y=sin3x.cos(x-π/2) .

C.y=tanx/(tan2+1) .

D.y=cosx.sin3x .

Lời giải:

Chọn B

+Hàm số lẻ thì đồ thị đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.

Hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.Ta đi tìm hàm số chẵn

+ Xét phương án A

Tập xác định D= R.

Ta có: f(-x)= sin( -x). cos(-2x) = -sinx.cos2x

⇒ f(-x) = - f(x) nên hàm số này là hàm số lẻ (loại).

+ Xét phương án B

ta có y=sin3x.cos(x-π/2)=sin3x.sinx=sin4x

Tập xác định D= R.

Ta có g(-x) = sin4 (-x)= [ sin(-x)]4 = [-sinx]4= sin4x

⇒ g(x)= g(-x) nên hàm số này là hàm số chẵn ( thỏa mãn)

Câu 10:Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A.y=1-sin2x

B.y=|cotx|.sin2x

C.y=x2tan2x-cotx .

D.y=1+|cotx+tanx| .

Lời giải:

Chọn C

+ Xét phương án A.

Tập xác định D= R.

Ta có: f(- x)= 1-sin2 (-x)=1-sin2 x

⇒ Hàm số này là hàm số chẵn.

+ Xét phương án B:

Tập xác định: x ≠ kπ

Ta có: g(-x)=|cot⁡(-x)|.sin2 ( -x)=|- cotx|.[sin⁡( -x)]2= |cotx|.sin2 x

⇒ g(x)= g( - x) nên hàm số này là hàm số chẵn.

+ Xét phương án C:

Điều kiện xác định:Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

Ta có: h(-x)= (-x)2.tan (-2x) – cot( -x) = x2.(-tan 2x)+ cot x= -2.tan2x + cotx

⇒ h(-x)= - h(-x) nên hàm số này là hàm số lẻ.

Câu 11:Hàm số y= sinx. cos2x + tanx là:

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ

C. Vừa chẵn vừa lẻ.

D. Không chẵn không lẻ.

Lời giải:

Chọn B

Hàm số đã cho có tập xác định D= R\{π/2+kπ}, k ∈ Z .

Vậy với ∀ x ∈ D thì -x ∈ D .

Ta có f(-x)= sin(-x). cos2(-x) + tan(-x)= -sinx. cos2x - tanx =-f(x) .

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Câu 12:Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=(1+sin22x)/(1+cos3x) ta kết luận hàm số đã cho là:

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ.

C. Vừa chẵn vừa lẻ

D. Không chẵn không lẻ

Lời giải:

Chọn A

Tập xác định của hàm số là D= R\{(2k+1)π/3; k ∈ Z} là tập đối xứng.

Ta có f(-x)=(1+sin2(-2x))/(1+cos(-3x))=(1+(sin(-2x))2)/(1+cos(-3x))=(1+sin2 2x)/(1+cos3x).

⇒ f(x)= f(-x)nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Hay lắm đó

Câu 13:Xét các mệnh đề sau:

I.Hàm số là hàm số lẻ.

II.Hàm số là hàm số chẵn.

III.Hàm số là hàm số lẻ.

Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I).

B. Chỉ (II).

C.(II) và (III).

D. Cả 3 Câu.

Lời giải:

Chọn C

+ Ta loại I do khi sinx > 0 thì sin(-x) = -sinx <0 , do đó √(-sinx) không tồn tại.

+ Xét II. Hàm số xác định khi: cosx ≥ 0

Do cosx =cos( - x) nên cos( - x) ≥ 0

Ta có: f (-x)= cos(-x). √(cos⁡( -x) )= cosx. √cosx

⇒ f(x)= f( -x ) nên hàm số này là hàm số chẵn. Nên II đúng.

+ Với III: Hàm số xác định khi cosx ≥ 0

⇒ -π/2+k2π ≤ x ≤ π/2+k2π ;k ∈ Z .

Tập xác định của hàm số là tập đối xứng.

Do vậy, ta xét f(-x)= sin(-x).√(cos⁡( -x) )= -sinx.√(cosx.) =- f(x) .

⇒ Hàm số này là hàm số lẻ ⇒ III đúng.

Vậy II và III đúng

Câu 14:Hãy chỉ ra hàm nào là hàm số chẵn:

A.y=sin2016x.cosx .

B.y=cotx/(tan2+1) .

C.y=sinx.cos6x .

D.y=cosx.sin3x .

Lời giải:

Chọn A

+ Xét phương án A: TXĐ: D=R .

Ta có; f( -x)= sin2016 (-x). cos( -x)= sin2016x. cosx

⇒ f(x)= f(-x) nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

⇒ chọn A.

Các hàm số ở B, C, D đều là hàm số lẻ.

Câu 15:Khẳng định nào sau đây là sai?

A.y=|sinx| có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

B.y= cosx có đồ thị đối xứng qua trục Oy.

C.y=|tanx| có đồ thị đối xứng qua trục Oy.

D. y=cot x có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Lời giải:

Chọn A

+Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng với nhau qua trục tung.

Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng với nhau qua trục gốc tọa độ.

+ Hàm số y= |sinx| có tập xác định D= R

Và f(-x)= |sin⁡( -x)|= |- sinx|= |sinx|

⇒ f(-x)= f(x) nên hàm số này là hàm số chẵn.

⇒ Đồ thị của hàm số này nhận trục tung là trục đối xứng

⇒ A sai.

Câu 16:Tìm mệnh đề sai:

A. Hàm số y=x.sin3x là hàm chẵn.

B. Hàm số Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11 là hàm lẻ.

C. Hàm số Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11 là hàm chẵn.

D. Hàm số y=cos3x +sin3x là hàm số không chẵn không lẻ.

Lời giải:

Chọn B

+ Xét phương án A:

Hàm số có tập xác địn D= R.

Ta có: f(-x)= -x.sin3(-x)= -x.[-sin3x]= x.sin3x

⇒ f( x)= f(-x) nên hàm số này là hàm số chẵn

vậy A đúng.

+Xét phương án B: Tập xác định D là tập đối xứng.

Ta có: Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

⇒ f(x)=f(-x). Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Vậy B sai.

Câu 17:Cho hàm số Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

Hàm số trên là hàm số.

A. Hàm lẻ.

B. Hàm không tuần hoàn.

C. Hàm chẵn.

D. Hàm không chẵn không lẻ.

Lời giải:

Chọn A

Ta có: - 1 ≤ cosx ≤ 1 với ∀ x ⇒ cosx+ 2 > 0

Do đó điều kiện xác định của hàm số là:

Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

vậy tập xác định của D là tập đối xứng.

Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Câu 18:Cho hai hàm số f(x)= Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11 và g(x)=sin√(1-x) . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

A. Hai hàm số f(x); g(x) là hai hàm số lẻ.

B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.

C. Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.

D. Cả hai hàm số f(x); g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.

Lời giải:

Chọn D

+ Xét hàm số f(x)= Cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác cực hay - Toán lớp 11

có tập xác định là D=R\{3} .

Ta có x=-3 ∈ D nhưng -x=3 không thuộc D nên D không có tính đối xứng.

Do đó ta có kết luận hàm số f(x) không chẵn không lẻ.

+ Xét hàm số g(x)=sin√(1-x) có tập xác định là D'=( -∞1].

Dễ thấy D’ không phải là tập đối xứng nên ta kết luận hàm số g(x) không chẵn không lẻ.

Vậy cả hai hàm số đã cho là không chẵn; không lẻ.

Câu 19:Xét tính chẵn lẻ của hàm số f(x)=sin2007 x+cosnx, với n ∈ Z :

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ.

C. Không chẵn không lẻ.

D. Vừa chẵn vừa lẻ.

Lời giải:

Chọn C

Hàm số có tập xác định D=R .

Ta có f(-x)= sin2007(-x)+cos(-nx)=-sin2007 x+cosnx ≠ ±f(x).

Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 chọn lọc, có lời giải hay khác: