Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 29 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 29 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án)
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Bài 29: Địa lí một số ngành công nghiệp
(Cánh diều) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 29: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 25. Điểm giống nhau về vai trò của ngành thủy sản và chăn nuôi là
A. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người.
B. Cung cấp sức kéo cho trồng trọt.
C. Là nguồn phân bón cho trồng trọt.
D. Không sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 26. Một trong những vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi đối với đời sống con người là
A. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng.
B. Cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng cao.
C. Cung cấp nguồn gen quý hiếm.
D. Cung cấp nguồn đạm động vật bổ dưỡng, dễ tiêu hóa, không gây béo phì.
Câu 27: Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng đến cơ cấu vật nuôi của một quốc gia?
A. Cơ sở nguồn thức ăn.
B. Tập quán chăn nuôi.
C. Nguồn giống.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật.
Đáp án A.
Giải thích: Cơ sở thức ăn quyết định sự phát triển, phân bố, hình thức chăn nuôi
Mỗi nhóm vật nuôi phù hợp với những loại thức ăn nhất định sẽ phân bố ở nơi có nguồn cung cấp ổn định về nguồn thức ăn đó.
- Lơn, gia cầm sử dụng thức ăn từ cây lương thực và hoa màu, ngoài ra có thức ăn công nghiệp -> được nuôi nhiều ở các nước phát triển mạnh cây lương thực hoa màu (Việt Nam, Trung Quốc,…)
- Trâu, bò sử dụng thức ăn từ đồng cỏ -> phân bố ở những nước có nhiều cánh đồng cỏ tươi, các cao nguyên với chế độ nhiệt - ẩm phù hợp (Ví dụ: Việt Nam, Brazin, Trung Quốc, Hoa Kỳ,...).
- Ở nước ta, cơ sở thức ăn khá đa dạng (có các đồng cỏ rộng lớn, các vùng trọng điểm lương thực, công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi,…) nên cơ cấu vật nuôi cũng đa dạng (trâu bò, lợn, gia cầm, cừu,…).
=> Vậy cơ sở thức ăn có ảnh hưởng đến cơ cấu vật nuôi của một quốc gia.
Câu 28: Ở nước ta, chăn nuôi lợn và gia cầm (vịt) phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Có các giống lợn, gia cầm thuần chủng, năng suất cao
B. Vùng trọng điểm lương thực, nhu cầu tiêu thụ lớn.
C. Thịt chiếm tỉ trọng lớn trong khẩu phần ăn của người dân.
D. Cơ sở dịch vụ thú y phát triển mạnh, giống vật nuôi tốt.
Câu 29. Nguồn thủy sản có được để cung cấp cho thế giới chủ yếu là do
A. Khai thác từ sông, suối, hồ.
B. Nuôi trong các ao, hồ, đầm.
C. Khai thác từ biển và đại dương.
D. Nuôi trồng trong các biển và đại dương.
Câu 30. Ở nước ta hiện nay ngành chăn nuôi ngày càng được phát triển vì:
A. Cung cấp nhiều giống mới.
B. Đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính.
C. Thay thế dần ngành trồng trọt.
D. Có nhiều điều kiện để phát triển.
Câu 31: Giải thích vì sao ở nước ta, chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Đây là vùng trọng điểm lương thực lớn nhất cả nước, nhu cầu tiêu thụ lớn.
B. Thiếu các đồng cỏ tự nhiên.
C. Chất lượng đời sống người dân cao nên nhu cầu về thịt lớn.
D. Cơ sở dịch vụ thú y phát triển.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1980 – 2014
(Đơn vị: triệu con)
Để thể hiện quy mô, cơ cấu đàn bò, đàn lợn trên thế giới năm 1980 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
Câu 33. Vì sao ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn ngành khai thác?
A. Đáp ứng tốt nhu cầu của con người và chủ động nguyên liệu cho chế biến.
B. Nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã cạn kiệt.
C. Thiên tai ngày càng nhiều nên không thể đánh bắt được.
D. Không phải đầu tư ban đầu.
Câu 34. Vì sao ở các nước đang phát triển chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ?
A. Cơ sở thức ăn không ổn định.
B. Cơ sở vật chất còn lạc hậu.
C. Dịch vụ thú y, giống còn hạn chế.
D. Công nghiệp chế biến chưa phát triển.
Câu 35: Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1980 – 2014
(Đơn vị: triệu con)
Để thể hiện số lượng đàn bò và đàn lợn trên thế giới qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột ghép.
D. Miền.