200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5: Địa lí dân cư (có lời giải)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 200 câu hỏi trắc nghiệm Chương 5: Địa lí dân cư được biên soạn bám sát chương trình Địa lí lớp 10 giúp bạn học tốt môn Địa lí hơn.
200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5: Địa lí dân cư (có lời giải)
Câu hỏi trắc nghiệm Dân số và sự gia tăng dân số (có lời giải)
Câu hỏi trắc nghiệm Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (có lời giải)
Câu hỏi trắc nghiệm Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới (có lời giải)
Câu 1:
Nguyên nhân chủ yếu dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 2:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
Câu 3:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
Câu 4:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
Câu 5:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 6:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 7:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 8:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 9:
Dân số thế giới tăng hay giảm là do
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 10:
Thông thường, mức sống của dân cư ngày càng cao thì tỉ suất tử thô
A. càng cao.
B. càng thấp.
C. trung bình.
D. không thay đổi.
Câu 11:
Động lực làm tăng dân số thế giới là
A. gia tăng cơ học.
B. gia tăng dân số tự nhiên.
C. gia tăng dân số tự nhiên và cơ học.
D. tỉ suất sinh thô.
Câu 12:
Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước hay một vùng lãnh thổ tăng lên là do
A. môi trường sống thuận lợi.
B. dễ kiếm việc làm.
C. thu nhập cao.
D. đời sống khó khăn, mức sống thấp.
Câu 13:
Nguyên nhân làm cho tỉ lệ nhập cư của một nước hay vùng lãnh thổ giảm đi là do
A. tài nguyên phong phú.
B. khí hậu ôn hòa.
C. thu nhập cao.
D. chiến tranh, thiên tai nhiều.
Câu 14:
Nhận định nào sau đây là đúng về dân số thế giới?
A. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng tăng.
B. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng giảm.
C. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người luôn bằng nhau.
D. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người tăng theo cấp số nhân.
Câu 15:
Thời gian để dân số tăng lên gấp đôi lần lượt là
A. 120 năm; 50 năm; 35 năm.
B. 123 năm; 47 năm; 51 năm.
C. 132 năm; 62 năm; 46 năm.
D. 127 năm; 58 năm; 37 năm.
Câu 16:
Cho biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu 16 đến câu 18
Biểu đồ trên là dạng biểu đồ nào sau đây?
A. Biểu đồ cột chồng.
B. Biểu đồ cột ghép.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ đường.
Câu 17:
Nhận định nào sau đây là đúng về tỉ suất sinh thô trên thế giới và các nhóm nước?
A. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.
B. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới giảm, nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng tăng.
C. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển giảm, nhóm nước đang phát triển có xu hướng tăng.
D. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới tăng, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.
Câu 18:
Nhận định nào sau đây là đúng về tỉ suất sinh thô trên thế giới và các nhóm nước?
A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất thô thấp hơn của thế giới và cao hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.
B. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất thô cao hơn của thế giới và thấp hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.
C. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp hơn của thế giới và thấp hơn nhiều so với nhôm nước phát triển.
D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp hơn của thế giới và nhóm nước phát triển.
Câu 19:
Tỉ suất sinh thô của thế giới năm 2015 là 20% có nghĩa là
A. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em được sinh ra trong năm đó.
B. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em bị chết trong năm đó.
C. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em có nguy cơ tử vong trong năm đó.
D. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em dưới 5 tuổi trong năm đó.
Câu 20:
Cho biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ trên, trả lời câu 20 đến câu 22
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Của thế giới giảm 17%0.
B. Của thế giới giảm 5%0.
C. Của các nước phát triển giảm 21%0.
D. Của thế giới và các nhóm nước giảm bằng nhau.
Câu 21:
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất tử thô tăng.
B. Nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thô biến động ít hơn so với nhóm nước đang phát triển.
C. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất tử thô cao hơn của thế giới và nhóm nước phát triển.
D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất tử thô cao hơn của thế giới và cao hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.
Câu 22:
Tỉ suất tử thô của nhóm nước đang phát triển năm 2015 là 7‰ có nghĩa là
A. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em chết.
B. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 người chết.
C. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em có nguy cơ tử vong.
D. Trong năm 2015, trung bình 1000 dân, có 7 trẻ em sinh ra còn sống.
Câu 23:
Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của toàn thế giới năm 2015 là 1,2% và không thay đổi trong suốt thời kì 2000-2020, biết rằng số dân toàn thế giới năm 2015 là 7346 triệu người. Số dân của năm 2014 là
A. 7257,8 triệu người.
B. 7287,8 triệu người.
C. 7169,6 triệu người.
D. 7258,9 triệu người.
Câu 24:
Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của toàn thế giới năm 2015 là 1,2% và không thay đổi trong suốt thời kì 2000-2020, biết rằng số dân toàn thế giới năm 2015 là 7346 triệu người. Số dân của năm 2016 sẽ là
A. 7468,25 triệu người.
B. 7458,25 triệu người.
C. 7434,15 triệu người.
D. 7522,35 triệu người.
Câu 1:
Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là
A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.
B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.
C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.
D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội.
Câu 2:
Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa
A. Giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
B. Số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng thời điểm.
C. Số trẻ em nam so với tổng số dân.
D. Số trẻ em nam và nữ trên tổng số dân ở cùng thời điểm.
Câu 3:
Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới
A. Phân bố sản xuất.
B. Tổ chức đời sống xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước.
D. Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Câu 4:
Cơ cấu dân số thể hiện được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là
A. Cơ cấu dân số theo lao động.
B. Cơ cấu dân số theo giới.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
Câu 5:
Thông thường, nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi được gọi là nhóm
A. trong độ tuổi lao động.
B. trên độ tuổi lao động.
C. dưới độ tuổi lao động.
D. độ tuổi chưa thể lao động.
Câu 6:
Thông thường, nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi) được gọi là nhóm
A. trong độ tuổi lao động.
B. trên độ tuổi lao động.
C. dưới độ tuổi lao động.
D. hết độ tuổi lao động.
Câu 7:
Thông thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên được gọi là nhóm
A. trong độ tuổi lao động.
B. trên độ tuổi lao động.
C. dưới độ tuổi lao động.
D. không còn khả năng lao động.
Câu 8:
Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 tuổi là dưới 25%, nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có
A. dân số trẻ.
B. dân số già.
C. dân số trung bình.
D. dân số cao.
Câu 9:
Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 tuổi là trên 35% nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có
A. dân số trẻ.
B. dân số già.
C. dân số trung bình.
D. dân só cao.
Câu 10:
Sự khác biệt giữa tháp mở rộng với tháp thu hẹp là
A. đáy rộng, đỉnh nhọn, hai cạnh thoải.
B. đáy hẹp, đỉnh phình to.
C. đáy rộng, thu hẹp ở giữa, phía trên lại mở ra.
D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.
Câu 11:
Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là
A. đáy rộng, đỉnh nhọn, ở giữa thu hẹp.
B. đáy hẹp, đỉnh phình to.
C. ở giữa tháp phình to, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp.
D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.
Câu 12:
Kiểu tháp ổn định (Nhật) có đặc điểm nào sau đây?
A. Đáy rộng, đỉnh nhọn, hai cạnh thoải.
B. Đáy hẹp, đỉnh phình to.
C. Ở giữa tháp thu hẹp, phình to ở phía hai đầu.
D. Hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.
Câu 13:
Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là
A. nguồn lao động.
B. lao động đang hoạt động kinh tế.
C. lao động có việc làm.
D. những người có nhu cầu về việc làm.
Câu 14:
Nguồn lao động được phân làm hai nhóm
A. nhóm có việc làm ổn định và nhóm chưa có việc làm.
B. nhóm có việc làm tạm thời và nhóm chưa có việc làm.
C. nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
D. nhóm tham gia lao động và nhóm không tham gia lao động.
Câu 15:
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế?
A. Nội trợ.
B. Những người tàn tật.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Câu 16:
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
A. Những người đang làm việc trong các nhà máy.
B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Câu 17:
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ, BRA – XIN VÀ ANH NĂM 2013 (%)
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đay là đúng?
A. Ở Ấn Độ, gần 50% lao động làm việc ở khu vực 2.
B. Ở Anh, có tới gần 80% lao động làm việc ở khu vực 1.
C. Ở Bra – xin, tỉ lệ lao động ở khu vực 2 thấp hơn ở Ấn Độ nhưng cao hơn so với ở Anh.
D. Những nước phát triển có tỉ lệ lao động trong khu vực 1 thấp.
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, rút ra nhận xét sau:
- Ấn Độ có khu vực I cao hơn nhiều so với Anh và Bra-xin (49,7% so với 0,9% và 14,5%) -> Như vậy, nước phát triển (Anh, Bra-xin) có tỉ lệ lao động trong khu vực I thấp nhiều so với nước đang phát triển (Ấn Độ).
- Ấn Độ có khu vực II, III thấp hơn nhiều so với Anh và Bra-xin.
Đáp án: D
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Câu 18:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 18, 19
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh tế của ba nước trên năm 2014 là
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột ghép.
Câu 19:
Nhìn vào cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ta có thể biết được
A. Pháp là nước phát triển.
B. Mê-hi-cô là nước phát triển.
C. Việt Nam là nước phát triển.
D. Cả ba nước đều là nước phát triển.
Câu 20:
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước, năm 2014 (Đơn vị: %)
Để thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Miền.
D. Cột ghép.
Câu 21:
Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa cần dựa vào
A. tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế.
B. tỉ lệ giới nam so với nữ hoặc so với tổng số dân.
C. tỉ lệ người không tham gia hoạt động kinh tế so với số người trong độ tuổi lao động.
D. tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
Câu 22:
Hiện nay, tỉ lệ người mù chữ tập trung cao nhất ở các khu vực nào sau đây?
A. Tây Nam Á, châu Đại Dương.
B. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Âu.
C. Châu Đại Dương, châu Mỹ Latinh.
D. Châu Phi, Nam Á, các nước Ả rập.
Câu 23:
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên) trên thế giới năm 2000
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên) trên thế giới năm 2000?
A. Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ rất cao và số năm đi học khá cao.
B. Các nước đang phát triển có tỉ lệ người biết chữ khá cao, số năm đi học còn thấp.
C. Các nước kém phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học còn rất thấp.
D. Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ cao hơn khoảng 2 lần và số năm đi học thấp hơn khoảng 6 lần so với các nước kém phát triển.
Câu 24:
Dân số Việt Nam năm 2009 là 85 789 573 người, số lượng nam là 42 482 549 người, số lượng nữ là 43 307 024 người. Tỉ số giới tính là
A. 18,9 nam/100 nữ.
B. 89,1 nam/100 nữ.
C. 98,1 nam/100 nữ.
D. 99,1 nam/100 nữ.
Câu 25:
Việt Nam thuộc 5 quốc gia có xu hướng già hóa dân số nhanh nhất thế giới hiện nay không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Chính sách kế hoạch hóa gia đình.
B. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao.
C. Y tế, chăm sóc sức khỏe ngày càng phát triển.
D. Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Câu 1:
Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là
A. đô thị.
B. sự phân bố dân cư.
C. lãnh thổ.
D. cơ cấu dân số.
Câu 2:
Mật độ dân số là
A. số lao động trên một đơn vị diện tích.
B. số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích.
C. số dân trên tổng diện tích lãnh thổ.
D. số dân trên diện tích đất cư trú.
Câu 3:
Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là
A. khí hậu.
B. đất đai.
C. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. nguồn nước.
Câu 4:
Hai loại hình quần cư chủ yếu là
A. quần cư tập trung và quần cư riêng lẻ.
B. quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
C. quần cư cố định và quần cư tạm thời.
D. quần cư tự giác và quần cư tự phát.
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây là của quần cư nông thôn?
A. Các điểm dân cư nông thôn nằm phân tán theo không gian
B. Có chức năng san xuất phi nông nghiệp.
C. Quy mô dân số đông.
D. Mức độ tập trung dân số cao.
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quần cư thành thị?
A. Các điểm dân cư nằm phân tán theo không gian.
B. Có chức năng sản xuất nông nghiệp.
C. Xuất hiện sớm.
D. Mức độ tập trung dân số cao.
Câu 7:
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI
Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư thế giới?
A. Có sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới.
B. Châu Á chiếm tỉ trọng phân bố dân cư thấp nhất.
C. Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng phân bố dân cư đứng thứ hai.
D. Dân số châu Âu và châu Phi đã giảm liên tục.
Câu 8:
Cho bảng số liệu sau:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ MỘT SỐ NƯỚC/KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 8 đến 10
Nhận xét nào sau đây là đúng về tinh hình phân bố dân cư trên thế giới?
A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực.
B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất.
C. Phân bố dân cư không đều trong không gian.
D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới.
Câu 9:
Nguyên nhân dẫn tới tỉ trọng dân cư của một số châu lục giảm là do
A. số dân châu Âu giảm nhanh.
B. tốc độ tăng dân số của các châu lục không đồng đều.
C. dân số các châu lục đều tăng bằng nhau.
D. số dân châu Phi giảm mạnh.
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới?
A. Đại bộ phận dân số sống ở châu Á.
B. Dân số châu Á lại có chiều hướng giảm.
C. Giai đoạn 1650 – 2015, dân số châu Á tăng được 6 triệu người.
D. Giai đoạn 1750 – 1850, dân số châu Á đã giảm.
Câu 11:
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: %)
Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015 là
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Câu 12:
Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của
A. quá trình đô thị hóa.
B. sự phân bố dân cư không hợp lí.
C. mức sống giảm xuống.
D. số dân nông thôn giảm đi.
Câu 13:
Nhận định nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa?
A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.
D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động.
Câu 14:
Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là
A. làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn.
B. tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát.
C. tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng.
D. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Câu 15:
Hậu quả của đô thị hóa tự phát là
A. làm thay đổi sự phân bố dân cư.
B. làm thay đổi tỉ lệ sinh tử.
C. làm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ngày càng tăng.
D. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 16:
Quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển có đặc trưng nào sau đây?
A. Tỉ lệ dân thành thị lớn khoảng 75%.
B. Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
C. Dân có xu hướng di chuyển từ thành phố ra ngoại ô.
D. Một số các quốc gia xuất hiện đô thị hóa tự phát, dân nông thôn kéo ra thành thị kiếm việc làm.
Câu 17:
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 - 2005 (Đơn vị: %)
Để thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 - 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Miền.
C. Cột.
D. Đường.
Câu 18:
Những châu lục và khu vực nào sau đây có tỉ lệ dân thành thị trên 70%?
A. Châu Mỹ, Bắc Á, Đông Á, Nam Á, Tây Âu, châu Phi.
B. Châu Mỹ, Bắc Á, Đông Á, Tây Âu, Bắc Âu, châu Phi.
C. Châu Mỹ, Bắc Á, Đông Á, Tây Âu, Bắc Âu, châu Đại Dương.
D. Châu Mỹ, Bắc Á, Đông Á, Nam Á, Tây Âu, châu Đại Dương.
Câu 19:
Những châu lục và khu vực nào sau đây có tỉ lệ dân thành thị dưới 25%?
A. Bắc Mỹ, Bắc Âu, Nam Á.
B. Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam Á.
C. Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á.
D. Châu Đại Dương, Nam Á, Đông Nam Á.
Câu 20:
Khu vực nào sau đây có trình độ đô thị hóa cao nhất trên thế giới?
A. Tây Âu.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Mỹ.
Câu 21:
Đô thị hóa nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ dẫn đến hệ quả nào sau đây ở các thành phố?
A. Mất cân bằng giới tính.
B. Giảm tuổi thọ trung bình.
C. Tỉ suất gia tăng dân số âm.
D. Sức ép việc làm, kinh tế, ô nhiễm môi trường.
Câu 22:
Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
A. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm.
B. Chất lượng cuộc sống ở nông thôn được cải thiện.
C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
D. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Câu 1:
Tiêu chí nào sau đây được dùng để thể hiện tình hình phân bố dân cư trên một lãnh thổ?
A. Tỉ suất sinh.
B. Tỉ suất tử.
C. Tỉ suất xuất cư.
D. Mật độ dân số.
Câu 2:
Mật độ dân số ở khu vực thành thị được xác định bằng
A. dân số nông thôn/Diện tích nông thôn (người/km2).
B. dân số thành thị/Diện tích cả nước (người/km2).
C. dân số thành thị/Diện tích thành thị (người/km2).
D. tổng số dân cả nước/Tổng diện tích cả nước (người/km2).
Câu 3:
Nhận định nào sau đây đúng về mật độ dân số?
A. Là đại lượng chính xác về sự phân bố thực tế của dân cư trên một lãnh thổ nào đó.
B. Được xác định bằng dân số thành thị/diện tích thành thị.
C. Đơn vị tính là triệu người/km2.
D. Việc tính toán mật độ dân số trên một lãnh thổ càng nhỏ càng đảm bảo tính chính xác và gần thực tế hơn.
Câu 4:
Năm 2006, dân số Việt Nam là 84.156.000 người, diện tích nước ta là 331.212 km2. Mật độ dân số nước ta thời điểm này là
A. 245 người/km2.
B. 254 người/km2.
C. 452 người/km2.
D. 524 người/km2.
Câu 5:
Năm khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất thế giới?
A. Nam Âu, Trung - Nam Á, Trung Phi, Bắc Mỹ, Tây Á.
B. Tây Âu, Caribê, Trung - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
C. Nam Âu, Trung - Nam Á, châu Đại Dương, Trung Phi, Nam Mỹ.
D. Tây Âu, Nam Âu, Trung - Nam Á, Đông Nam Á, châu Đại Dương.
Câu 6:
Ba khu vực nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất thế giới?
A. Caribê, Tây Phi, Bắc Mỹ.
B. Trung Mỹ, Bắc Âu, Đông Á.
C. Đông Nam Á, Bắc Mỹ, Đông Phi.
D. Châu Đại Dương, Trung Phi, Bắc Mỹ.
Câu 7:
Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số thế giới và các châu lục, thời kì 1995 – 2005
Để thể hiện sự thay đổi mật độ dân số giữa hai năm 1995 và 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Miền.
C. Cột.
D. Đường.
Câu 8:
Vùng nào sau đây của nước ta có mật độ dân số cao nhất cả nước, đạt 1225 người/km2 vào năm 2006?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9:
Vùng nào sau đây của nước ta có mật độ dân số thấp nhất cả nước, đạt 69 người/km2 vào năm 2006?
A. Tây Bắc.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. Tính chất của nền kinh tế.
D. Trình độ lực lượng sản xuất.
Câu 11:
Châu lục nào sau đây chiếm tỉ trọng dân số cao nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mỹ.
D. Châu Âu.
Câu 12:
Thời kì 1650 - 2005, các châu lục nào sau đây có tỉ trọng dân cư tăng lên?
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi.
B. Châu Á, châu Mỹ, châu Âu.
C. Châu Phi, châu Âu, châu Đại Dương.
D. Châu Đại Dương, châu Mỹ, châu Á.
Câu 13:
Thời kì 1650 - 2005, các châu lục nào sau đây có tỉ trọng dân cư giảm xuống?
A. Châu Á, châu Mỹ.
B. Châu Á, châu Âu.
C. Châu Phi, châu Âu.
D. Châu Đại Dương, châu Mỹ.
Câu 14:
Châu Á có số dân đông nhất trên thế giới không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tốc độ gia tăng tự nhiên cao.
B. Ít chịu ảnh hưởng của các cuộc chuyển cư liên lục địa.
C. Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại.
D. Kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ.
Câu 15:
Tổng số dân ở châu Mỹ tăng lên đáng kể do nguyên nhân nào sau đây?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
D. Dân nhập cư từ châu Âu, châu Phi.
Câu 16:
Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân bố dân cư?
A. Chuyển cư, tính chất nền kinh tế.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư.
C. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
D. Trình độ của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
Câu 17:
Ở các nước đang phát triển, dân cư có xu hướng tập trung ở các thành phố lớn không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa, đô thị hóa.
B. Tập trung phần lớn tài nguyên thiên nhiên.
C. Các dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa phát triển cao.
D. Mức sống dân cư cao, cơ hội tìm kiếm việc làm cao.
Câu 18:
Ba thành phố nào sau đây của nước ta có quy mô dân số trên 1 triệu người?
A. Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng.
B. Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
Câu 19:
Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào sau đây có tỉ lệ dân thành thị đạt 100%?
A. Thái Lan.
B. Philíppin.
C. Singapo.
D. Inđônêxia.
Câu 20:
Thời kì 2000 - 2005, dân thành thị nước ta có tỉ lệ nào sau đây?
A. < 25%.
B. 25 - 50%.
C. 51 - 70%.
D. > 70%.
Câu 21:
Vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị thấp nhất nhưng lại có số dân đô thị cao nhất cả nước?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 22:
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 – 2005 (Đơn vị: %)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 – 2005?
A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng.
B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng giảm.
C. Dân nông thôn luôn chiếm tỉ trọng cao hơn dân thành thị.
D. Năm 2005, dân nông thôn cao hơn dân thành thị gấp 2 lần.
Câu 23:
Quá trình đô thị hóa ở các nước phát triển có đặc trưng nào sau đây?
A. Trình độ đô thị hóa cao.
B. Tỉ lệ dân thành thị khoảng 40%.
C. Diễn ra muộn, tốc độ nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa.
D. Nhịp gia tăng dân số đô thị ngày càng tăng nhanh.
.........................
.........................
.........................