200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6: Tây Âu thời trung đại (có lời giải)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Chương 6: Tây Âu thời trung đại mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Lịch sử 10 giúp bạn học tốt môn Lịch sử hơn.

200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6: Tây Âu thời trung đại có lời giải

Câu 1:

Vượn cổ chuyển biến thành người thông qua quá trình

 A. tìm kiếm thức ăn

 B. chế tạo ra cung tên

 C. tạo ra lửa và công cụ lao động

 D. lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động

Xem lời giải »


Câu 2:

Con người đã biết chế tác công cụ lao động từ thời kì nào?

 A. Vượn cổ

 B. Người tối cổ

 C. Người tinh khôi giai đoạn đầu

 D. Người tinh khôn giai đoạn đá mới

Xem lời giải »


Câu 3:

Đồ đá cũ sơ kì gắn liền với thời kì

 A. Vượn cổ

 B. Người tối cổ

 C. Người tinh khôn

 D. Người hiện đại

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy là

 A.cùng nhau tìm kiếm thức ăn

 B. hợp tác lao động

 C. sự công bằng, bình đẳng

 D. chăm sóc lẫn nhau

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện tư hữu là

 A. một số người có chức phận đã chiếm đoạt của chung làm của riêng

 B. sự xuất hiện gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ trước đây

 C. sự xuất hiện công cụ bằng đá và kim loại

 D. sự xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên

Xem lời giải »


Câu 6:

Con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh khi

 A. biết tạo ra lửa và dùng lửa nấu thức ăn

 B. biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc

 C. biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca

 D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước

Xem lời giải »


Câu 7:

Xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện ở

 A. Ai Cập, Lưỡng Hà

 B. Ấn Độ, Trung Quốc

 C. Hi Lạp, Rôma

 D. Ai Cập, Trung Quốc

Xem lời giải »


Câu 8:

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo là

 A. thủ công nghiệp

 B. thương nghiệp

 C. nông nghiệp

 D. chăn nuôi

Xem lời giải »


Câu 9:

Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn?

 A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy

 B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất phát triển

 C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại

 D. Dân cư sớm tập trung đông đúc ở khu vực ven sông

Xem lời giải »


Câu 10:

Hai giai tầng chính trong xã hội cổ đại phương Đông là

 A. quý tộc và nô lệ

 B. quý tộc và địa chủ

 C. quý tộc và nông dân công xã

 D. quý tộc và thợ thủ công

Xem lời giải »


Câu 11:

Tầng lớp đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là

 A. quý tộc

 B. nông dân công xã

 C. nô lệ

 D. thợ thủ công

Xem lời giải »


Câu 12:

Nhà nước cổ đại phương Đông mang bản chất của

 A. nhà nước độc tài chuyên chế

 B. nhà nước chiếm hữu nô lệ

 C. nhà nước chuyên chế cổ đại

 D. nhà nước dân chủ chủ nô

Xem lời giải »


Câu 13:

Nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại phương Tây là

 A. nông nghiệp và thủ công nghiệp

 B. nông nghiệp và thương nghiệp

 C. thủ công nghiệp và công nghiệp

 D. thủ công nghiệp và thương nghiệp

Xem lời giải »


Câu 14:

Hai giai cấp chính trong xã hội phương Tây cổ đại là

 A. chủ xưởng và chủ ruộng đất

 B. chủ nô và dân tự do

 C. chủ nô và nô lệ

 D. dân tự do và nô lệ

Xem lời giải »


Câu 15:

Giai cấp đóng vai trò chủ đạo trong nền sản xuất xã hội ở phương Tây cổ đại là

 A. chủ nô

 B. nô lệ

 C. dân tự do

 D. kiều dân

Xem lời giải »


Câu 16:

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là

 A. quý tộc và địa chủ

 B. quý tộc và nông dân công xã

 C. địa chủ và nông dân lĩnh canh

 D. địa chủ và nông dân tự canh

Xem lời giải »


Câu 17:

Phương thức bóc lột chủ yếu dưới chế độ phong kiến là

 A. bóc lột thông qua địa tô

 B. bóc lột thông qua tô hiện vật

 C. bóc lột thông qua tô lao dịch

 D. bóc lột thông qua tô tiền

Xem lời giải »


Câu 18:

Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?

 A. Chế độ phong kiến được hình thành sớm

 B. Phát triển qua hai giai đoạn: phân quyền và tập quyền

 C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX

 D. Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây

Xem lời giải »


Câu 19:

Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là

 A. chế độ phong kiến tập quyền

 B. chế độ phong kiến phân quyền

 C. chế độ quân chủ chuyên chế

 D. chế độ quân chủ lập hiến

Xem lời giải »


Câu 20:

Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là

 A. thành thị

 B. thành bang

 C. lãnh địa phong kiến

 D. công trường thủ công

Xem lời giải »


Câu 21:

Giai cấp tư sản ở Tây Âu thời hậu kì trung đại có đặc điểm gì?

 A. Có thế lực về kinh tế

 B. Có quyền lực về chính trị 

 C. Có quyền lực về kinh tế và chính trị

 D. Giàu có nhưng chưa có quyền lực về chính trị

Xem lời giải »


Câu 22:

Hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản trong buổi đầu chống chế độ phong kiến là

 A. đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế

 B. đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị

 C. đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng

 D. làm cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến

Xem lời giải »


Câu 1:

Vượn cổ chuyển biến thành người thông qua quá trình

 A. tìm kiếm thức ăn

 B. chế tạo ra cung tên

 C. tạo ra lửa và công cụ lao động

 D. lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động

Xem lời giải »


Câu 2:

Con người đã biết chế tác công cụ lao động từ thời kì nào?

 A. Vượn cổ

 B. Người tối cổ

 C. Người tinh khôi giai đoạn đầu

 D. Người tinh khôn giai đoạn đá mới

Xem lời giải »


Câu 3:

Đồ đá cũ sơ kì gắn liền với thời kì

 A. Vượn cổ

 B. Người tối cổ

 C. Người tinh khôn

 D. Người hiện đại

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy là

 A.cùng nhau tìm kiếm thức ăn

 B. hợp tác lao động

 C. sự công bằng, bình đẳng

 D. chăm sóc lẫn nhau

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện tư hữu là

 A. một số người có chức phận đã chiếm đoạt của chung làm của riêng

 B. sự xuất hiện gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ trước đây

 C. sự xuất hiện công cụ bằng đá và kim loại

 D. sự xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên

Xem lời giải »


Câu 6:

Con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh khi

 A. biết tạo ra lửa và dùng lửa nấu thức ăn

 B. biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc

 C. biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca

 D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước

Xem lời giải »


Câu 7:

Xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện ở

 A. Ai Cập, Lưỡng Hà

 B. Ấn Độ, Trung Quốc

 C. Hi Lạp, Rôma

 D. Ai Cập, Trung Quốc

Xem lời giải »


Câu 8:

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo là

 A. thủ công nghiệp

 B. thương nghiệp

 C. nông nghiệp

 D. chăn nuôi

Xem lời giải »


Câu 9:

Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn?

 A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy

 B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất phát triển

 C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại

 D. Dân cư sớm tập trung đông đúc ở khu vực ven sông

Xem lời giải »


Câu 10:

Hai giai tầng chính trong xã hội cổ đại phương Đông là

 A. quý tộc và nô lệ

 B. quý tộc và địa chủ

 C. quý tộc và nông dân công xã

 D. quý tộc và thợ thủ công

Xem lời giải »


Câu 11:

Tầng lớp đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là

 A. quý tộc

 B. nông dân công xã

 C. nô lệ

 D. thợ thủ công

Xem lời giải »


Câu 12:

Nhà nước cổ đại phương Đông mang bản chất của

 A. nhà nước độc tài chuyên chế

 B. nhà nước chiếm hữu nô lệ

 C. nhà nước chuyên chế cổ đại

 D. nhà nước dân chủ chủ nô

Xem lời giải »


Câu 13:

Nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại phương Tây là

 A. nông nghiệp và thủ công nghiệp

 B. nông nghiệp và thương nghiệp

 C. thủ công nghiệp và công nghiệp

 D. thủ công nghiệp và thương nghiệp

Xem lời giải »


Câu 14:

Hai giai cấp chính trong xã hội phương Tây cổ đại là

 A. chủ xưởng và chủ ruộng đất

 B. chủ nô và dân tự do

 C. chủ nô và nô lệ

 D. dân tự do và nô lệ

Xem lời giải »


Câu 15:

Giai cấp đóng vai trò chủ đạo trong nền sản xuất xã hội ở phương Tây cổ đại là

 A. chủ nô

 B. nô lệ

 C. dân tự do

 D. kiều dân

Xem lời giải »


Câu 16:

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là

 A. quý tộc và địa chủ

 B. quý tộc và nông dân công xã

 C. địa chủ và nông dân lĩnh canh

 D. địa chủ và nông dân tự canh

Xem lời giải »


Câu 17:

Phương thức bóc lột chủ yếu dưới chế độ phong kiến là

 A. bóc lột thông qua địa tô

 B. bóc lột thông qua tô hiện vật

 C. bóc lột thông qua tô lao dịch

 D. bóc lột thông qua tô tiền

Xem lời giải »


Câu 18:

Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?

 A. Chế độ phong kiến được hình thành sớm

 B. Phát triển qua hai giai đoạn: phân quyền và tập quyền

 C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX

 D. Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây

Xem lời giải »


Câu 19:

Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là

 A. chế độ phong kiến tập quyền

 B. chế độ phong kiến phân quyền

 C. chế độ quân chủ chuyên chế

 D. chế độ quân chủ lập hiến

Xem lời giải »


Câu 20:

Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là

 A. thành thị

 B. thành bang

 C. lãnh địa phong kiến

 D. công trường thủ công

Xem lời giải »


Câu 21:

Giai cấp tư sản ở Tây Âu thời hậu kì trung đại có đặc điểm gì?

 A. Có thế lực về kinh tế

 B. Có quyền lực về chính trị 

 C. Có quyền lực về kinh tế và chính trị

 D. Giàu có nhưng chưa có quyền lực về chính trị

Xem lời giải »


Câu 22:

Hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản trong buổi đầu chống chế độ phong kiến là

 A. đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế

 B. đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị

 C. đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng

 D. làm cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến

Xem lời giải »


......................................................................

......................................................................

......................................................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 có lời giải hay khác: