Bài tập Đa thức một biến có lời giải - Toán lớp 7


Bài tập Đa thức một biến có lời giải

Với bộ Bài tập Đa thức một biến Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.

Bài tập Đa thức một biến có lời giải - Toán lớp 7

Bài 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

A. x2 + y + 1

B. x3 - 2x2 + 3

C. xy + x2 - 3

D. xyz - yz + 3

Đa thức x3 - 2x2 + 3 là đa thức một biến

Chọn đáp án B

Bài 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4

Ta có 6x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 = -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

Chọn đáp án A

Bài 3: Đa thức 7x12 - 8x10 + x11 - x5 + 6x6 + x - 10 được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. -10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

B. 10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

C. 10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

D. -10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

Ta có: 7x12 - 8x10 + x11 - x5 + 6x6 + x - 10

= -10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

Chọn đáp án D

Bài 4: Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là:

A. 5a + 3b + 2               B. -5a + 3b + 2                C. 2               D. 3b + 2

Hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là: -5a + 3b + 2

Chọn đáp án B

Bài 5: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là:

A. 6            B. 7            C. 4            D. 5

Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: 5

Chọn đáp án D

Bài 6: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2

A. A = -35             B. A = 53             C. A = 33             D. A = 35

Thay x = -2 vào biểu thức A , ta có

A = (-2)4 - 4.(-2)3 + (-2) - 3.(-2)2 + 1 = 16 + 32 - 2 - 12 + 1 = 35

Vậy với x = -2 thì A = 35

Chọn đáp án D

Bài 7: Giá trị của đa thức P(x) = x2 + 8x - 16 tại x = 4 và x = - 4 là

A. P(4) = 64; P(-4) = 0

B. P(4) = 64; P(-4) = 64

C. P(4) = 0 ; P(-4) = 0

D. P(4) = 0; P(-4) = 64

+ Tại x = 4, thay vào ta được: P(4) = 42 + 8.4 - 16 = 64

+ Tại x = - 4, thay vào ta được: P(-4) = (-4)2 + 8.(-4) - 16 = 0

Vậy P(4) = 64 và P(-4) = 0

Chọn đáp án A

Bài 8: Bậc của đa thức Q(x) = x6 + 5x4 + 4x5 + x3 - x6 - 5x4 + 6 là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Ta có:

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Suy ra đa thức Q(x) có bậc là 5

Chọn đáp án B

Bài 9: Tính giá trị của đa thức ax5 + bx4 + cx + 1 tại x = 1 với a, b, c là các hằng số

A. a + b + c

B. a + b – c + 1

C. a + b + c + 1

D. Không tính được

Tại x = 1, thay vào đa thức đã cho ta có

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 10: Giá trị của đa thức x + x3 + x5 + ... + x99 tại x = -1 là

A. -100

B. -101

C. -51

D. -50

Tại x = -1 , thay vào đa thức ta được

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án D

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác: