X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2 mu F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch


Câu hỏi:

Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai tụ điện có biểu thức u = 100cos(100πt + π3). Trong khoảng thời gian 5.10-3s kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là:

A. (32). 10-4 (C)

B. (1 + 3)10-4 (C)

C. (3 + 2). 10-4  (C)

D. (1 - 3)10-4 (C)

Trả lời:

Chọn B

Trong khoảng thời gian 5.10-3(s) kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là:

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào vào điện áp uAB = 2002 cos(200ωt) (t tính bằng giây). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 103 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 0,2π H trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng:

Xem lời giải »


Câu 3:

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0. cos(100t) (V), t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ tọa độ vuông góc OuRuC có dạng:

Xem lời giải »


Câu 4:

Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc ω với R, L, C là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thời gian T3 là 3A, trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5T12 tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 23 (A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2, U­3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1=100V, U2=200V, U3=100V. Điều chỉnh R để U­1=80V, lúc ấy U2 có giá trị:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u = U2cosωt. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC  đạt cực đại?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R=60Ω, ZC=600Ω; ZL=140Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để tụ điện không bị đánh thủng là:

Xem lời giải »