X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g.


Câu hỏi:

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là:

A. 2N và 5N.

B. 2N và 3N.

C. 1N và 5N.

D. 1N và 3N.

Trả lời:

Chọn D

+ A = 5 (cm)

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo (ảnh 1)

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo (ảnh 2)Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo (ảnh 3)

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo (ảnh 4)Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo (ảnh 5)

Vậy giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là  1N và 3N.

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(2πTt+π3)cm. Lần thứ 2 vật thỏa mãn hệ thức a=2π3TV kể từ thời điểm ban đầu ứng với thời điểm nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng 1 trục, cùng vị trí cân bằng và dao động cùng ω nhưng biên độ lần lượt A1; A2. Biết A1 + A2 = 8cm và tại mọi thời điểm chúng có li độ và vận tốc thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 50N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g được treo thẳng đứng, dao động giữa hai điểm cao nhất và thấp nhất cách nhau 6cm. Tính tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, WDmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? 

Xem lời giải »


Câu 6:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng:

Xem lời giải »