X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Một tụ điện có điện dung C được nạp điện tới điện tích q. Khi nối tụ với cuộn


Câu hỏi:

Một tụ điện có điện dung C được nạp điện tới điện tích q. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực đại bằng 70mA. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực đại bằng 35mA. Nếu nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=13L1+9L2 thì trong mạch có cường độ dòng điện cực đại bằng

A. 10mA

B. 15mA

C. 13mA

D. 12mA

Trả lời:

Đáp án A

Cách 1:

I1=ω1q=qL1CL1=q2I12CI2=ω2q=qL2CL2=q2I22C

=> Khi sử dụng cuộn cảm có độ tự cảm L3=13L1+9L2 thì cường độ dòng điện cực đại là:

I3=qL3C=q13.q2I12C+9q2I22C=I1I213I22+9I12=10mA

Cách 2:

I1=ω1q=qL1C; I2=ω2q=qL2CI1I2=L2L1=7035L2L1=4L2=4L1I3=qL3CI3I1=L1L3=L113L1+9L2=L113L1+9.4L1=17I3=I17=707=10mA

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là T1=6ms, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là T2=8ms. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 3:

Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1=3kHz, khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2=4kHz. Tần số dao động của mạch khi mắc L1 nối tiếp L2 và tần số dao động cảu mạch khi mắc L1 song song L2 là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1q2 là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 52V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 13 năng lượng từ trường bằng:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i=3cos2000t+π3mA. Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mA. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng:

Xem lời giải »


Câu 8:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại q0=108C. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:

Xem lời giải »