Top 50 bài tập Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.
Bài tập Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Câu 1:
Năng lượng liên kết riêng là
A. năng lượng cần để giải phóng một nuclôn ra khỏi hạt nhân.
B. năng lượng cần để giải phóng một êlectron ra khỏi nguyên tử.
C. năng lượng liên kết tính trung bình cho một nuclôn trong hạt nhân.
D. là tỉ số giữa năng lượng liên kết và số hạt có trong nguyên tử.
Câu 2:
Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể có giá trị dương hoặc âm.
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
C. có thể có giá trị bằng 0.
D. tỉ lệ với khối lượng hạt nhân.
Câu 3:
Hạt nhân bền vững hơn nếu
A. có năng lượng liên kết riêng lớn hơn.
B. có năng luợng liên kết riêng nhỏ hơn.
C. có nguyên tử số (A) lớn hơn.
D. có độ hụt khối nhỏ hơn.
Câu 4:
Lực hạt nhân là
A. lực từ.
B. lực tương tác giữa các nuclôn.
C. lực điện.
D. lực điện từ.
Câu 5:
Khi bắn phá hạt nhân nitơ bằng nơtron thì tạo ra đồng vị Bo và một hạt
A. nơtron.
B. proton.
C. hạt .
D. .
Câu 6:
Trong phản ứng hạt nhân , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nito
B. nêon
C. cacbon
D. oxi
Câu 7:
Gọi m là khối lượng, Δm là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững của hạt nhân được quyết định bởi đại lượng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8:
Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật
A. bảo toàn số proton
B. bảo toàn số nơtron
C. bảo toàn số nuclôn
D. bảo toàn khối lượng
Câu 10:
Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân.
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai nguyên tử.
B. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.
C. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 11:
Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,00728 u, mn = 1,00867 u, me = 0,000549 u. Độ hụt khối của hạt nhân là
A. 12,09 u.
B. 0,0159 u.
C. 0,604 u.
D. 0,0957 u.
Câu 12:
Cho khối lượng hạt nhân sắt là 55,9207u, khối lượng êlectron là me = 0,000549u. Khối lượng của nguyên tử sắt là
A. 55,934974u.
B. 55,951444u.
C. 56,163445u.
D. 55,977962u.
Câu 13:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 28,4 MeV của hạt nhân là 128 MeV. Hạt nhân bền vững hơn vì
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2 MeV và của là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành thì năng lượng tỏa ra là
A. 30,2 MeV.
B. 25,8 MeV.
C. 23,6 MeV.
D. 19,2 MeV.
Câu 15:
Năng lượng liên kết của các hạt nhân , , , lần lượt là 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Khối lượng nguyên tử của là 55,934939 u. Biết khối lượng proton = 1,00728 u và= 1,0087. Lấy 1 = 931,5 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A. 7,49 MeV/nuclôn.
B. 7,95 MeV/ nuclôn.
C. 8,57 MeV/nuclôn.
D. 8,72 MeV/nuclôn.
Câu 17:
Năng lượng liên kết của các hạt nhân lần lượt là 28,4 MeV; 1178 MeV; 783 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân này là
A..
B. .
C..
D..
Câu 18:
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân ta có phản ứng: . Biết = 4,0015u; mAl = 26,974u; mP = 29,970u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt để phản ứng trên xảy ra là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 19:
Biết khối lượng hạt nhân là mC = 11,9967 u, = 4,0015 u. Cho 1 = 931,5 MeV. Năng lượng tối thiểu để phân chia hạt nhân thành ba hạt là
A. 6,27 MeV.
B. 7,27 MeV.
C. 8,12 MeV.
D. 9,46 MeV.
Câu 20:
Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân đứng yên. Phản ứng cho ta hạt và hạt nhân X. Biết động năng của photon là Wđp = 5,45 MeV, của hạt là = 4 MeV, vectơ vận tốc của proton và của hạt vuông góc nhau. Động năng của hạt X là
A. 2,125 MeV.
B. 7,757 MeV.
C. 3,575 MeV.
D. 5,45 MeV.
Câu 21:
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây? (I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động năng
A. Chỉ (I)
B. Cả (I), (II) và (III)
C. Chỉ (II)
D. Chỉ (II) và (III)
Câu 22:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên
A.
B.
C.
D.
Câu 24:
Trong phản ứng hạt nhân: và
Thì X và Y lần lượt là
A. proton và electron.
B. electron và đơtơri.
C. proton và đơrơti.
D. triti và proton.
Câu 25:
Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.
B. Tổng năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.
C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng.
Câu 26:
Trong phương trình phản ứng hạt nhân ; gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 27:
Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B C + D; gọi mA , mB, mC, mD là khối lượng mỗi hạt nhân. KA, KB , KC , KD là động năng của mỗi hạt nhân.
= là năng lượng của phản ứng. Tìm hệ thức đúng.
A. .
B. .
C.
D.
Câu 28:
Trong phương trình phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: A + B → C + D; - Gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Wđs là tổng động năng của các hạt nhân sản phẩm. Năng lượng cần phải cung cấp cho các hạt nhân A, B dưới dạng động năng là
A.
B.
C.
D.
Câu 29:
sau một số lần phân rã - biến thành hạt nhân bền là . Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã - ?
A. .
B.
C.
D.
Câu 1:
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh
Câu 2:
Lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân có bản chất là:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực Lo-ren-xơ
C. Lực tĩnh điện
D. Lực tương tác mạnh
Câu 5:
Năng lượng liên kết là
A. Toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ
B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân
C. Năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon
D. Năng lượng liên kết các eclectron và hạt nhân nguyên tử
Câu 6:
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các proton với proton trong hạt nhân
B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các proton với nơtron trong hạt nhân
C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtron trong hạt nhân.
D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Culông
Câu 7:
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:
A. Năng lượng liên kết của hạt nhân
B. Số nuclon
C. Năng lượng liên kết riêng
D. Số khối
Câu 8:
Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào
A. năng lượng liên kết hạt nhân.
B. độ hụt khối hạt nhân.
C. năng lượng liên kết riêng hạt nhân.
D. số khối của hạt nhân.
Câu 9:
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. Số nuclon càng nhỏ
B. Số nuclon càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng lớn
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn
Câu 10:
Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn:
A. Năng lượng
B. Động lượng
C. Khối lượng
D. Điện tích
Câu 13:
Chọn phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân thu năng lượng
A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn so với trước phản ứng
B. Tổng độ hụt khối của các hạt nhân sau phản ứng nhỏ hơn so với trước phản ứng
C. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn so với trước phản ứng
D. Không thể tự xảy ra và phải cung cấp năng lượng cho phản ứng
Câu 14:
Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
A. Tổng số hạt nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của các hạt sản phẩm
B. Tổng số các hạt proton của hạt tương tác bằng tổng các hạt proton của các hạt sản phẩm
C. Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm
D. Tổng các vectơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vectơ động lượng của các hạt sản phẩm.
Câu 15:
Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng?
A. Số nuclon được bảo toàn
B. Năng lượng được bảo toàn
C. Điện tích được bảo toàn
D. Số proton được bảo toàn
Câu 1:
Xét đồng vị Coban hạt nhân có khối lượng . Biết khối lượng của các hạt: . Độ hụt khối của hạt nhân đó:
A. 0,401u
B. 0,302u
C. 0,548u
D. 0,544u
Câu 2:
Cho ; ;
. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclon riêng biệt bằng:
A. 72,7MeV
B. 89,4MeV
C. 44,7MeV
D. 8,94MeV
Câu 3:
Năng lượng liên kết của là 160,64MeV. Biết khói lượng của proton là và khối lượng của notron là . Coi . Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân là:
A. 19,986947u
B. 19,992397u
C. 19,996947u
D. 19,983997u
Câu 4:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
A. Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
B. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
C. Năng lượng liên kết riêng của hai hạt bằng nhau
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
Câu 5:
Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là với . Biết năng lượng của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. Y;X;Z
B. Y;Z;X
C. X; Y; Z
D. Z;X;Y
Câu 6:
Cho hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là và . Biết hạt nhân bền vững hơn hạt nhân . Hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Khối lượng hạt nhân và khối lượng notron lần lượt là ; và . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:
A. 211,8MeV
B. 2005,5MeV
C. 8,15MeV
D. 7,9MeV
Câu 8:
Các hạt nhân Đơteri , Triti, Heli có năng lượng liên kết lần lượt là . Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Phản ứng nhiệt hạch . Biết độ hụt khối của D là và . Năng lượng liên kết của hạt nhân X là:
A. 9,24 MeV
B. 5,22 MeV
C. 7,72 MeV
D. 8,52 MeV
Câu 10:
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 proton và 140 notron.
B. 86 proton và 54 notron.
C. 54 proton và 86 notron.
D. 86 proton và 140 notron.
Câu 11:
Cho phản ứng hạt nhân: . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân tương ứng là: ,
.Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân này là
A. 17,69 MeV
B. 18,26 MeV
C. 17,25 MeV
D. 16,52 MeV
Câu 12:
Cho phương trình phản ứng: . Trong đó Z, A là:
A. Z = 58, A = 143
B. Z = 74, A = 202
C. Z = 58, A = 139
D. Z = 44, A = 140
Câu 14:
Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là
. Biết số Avogadro , khối lượng mol của là
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Cho khối lượng của proton; notron; lần lượt là ; và . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. Lớn hơn một lượng là
B. Lớn hơn một lượng là
C. Nhỏ hơn một lượng là
D. Nhỏ hơn một lượng là
Câu 3:
Một hạt có động năng đến đập vào hạt nhân đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân . Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng. Cho ;
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được heli là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Xét phản ứng hạt nhân . Cho khối lượng của các hạt nhân , . Phản ứng đó
A. tỏa năng lượng ≈ 2,98 MeV
B. thu năng lượng ≈ 2,98 MeV
C. tỏa năng lượng ≈ 29,8 MeV
D. thu năng lượng ≈ 29,8 MeV
Câu 6:
Cho phản ứng hạt nhân: . Khối lượng nghỉ của các hạt nhân lần lượt là ;; . Biết . Phản ứng trên:
A. toả năng lượng 2,4219 MeV
B. thu năng lượng 2,4219 MeV
C. thu năng lượng 3,4524 MeV
D. toả năng lượng 3,4524 MeV
Câu 7:
Cho khối lượng của hạt nhân ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u.Lấy . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol từ các nuclôn là
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là ; . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là:
A. Tỏa ra 1,60218 MeV
C. Tỏa ra
D. Thu vào
Câu 9:
Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là ; ; . Năng lượng mà phản ứng này:
A. Tỏa
B. Thu
C. Tỏa
D.
Câu 10:
Hạt có động năng bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng , động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Dùng hạt proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Liti () đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là:
A. 19,0 MeV
B. 15,8 MeV
C. 9,5 MeV
D. 7,9 MeV
Câu 12:
Bắn một proton vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là:
A. 4
B. 0,25
C. 2
D. 0,5
Câu 13:
Bắn hạt vào hạt nhân đứng yên có phản ứng . Các hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân Oxi và tốc độ của hạt là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng 17,6 MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể. Coi khối lượng các hạt nhân (theo u) xấp xỉ số khối của nó. Động năng của là:
A. 10,56 MeV
B. 7,04 MeV
C. 14,08 MeV
D. 3,52 MeV
Câu 15:
Dùng một photon có động năng bắng phá hạt nhân đứng yên, sinh ra hạt và hạt nhân A và không kèm theo bức xạ gamma. Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt là và động năng của hạt X là . Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi chuyển động của hạt và hướng chuyển động của hạt proton là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Câu 2:
Bắn một hạt proton với vận tốc đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau chuyển động với cùng vận tốc, bay theo hai hướng tạo với nhau góc . Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối (với đơn vị u). Biết . Năng lượng tỏa ra là:
A. 20,0 MeV
B. 17,4 MeV
C. 14,6 MeV
D. 10,2 MeV
Câu 3:
Dưới tác dụng của bức xạ gamma hạt nhân 12C đang đứng yên tách thành các hạt 4He. Tần số tia gamma . Các hạt He có cùng động năng. Cho . Động năng mỗi hạt He là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng . Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng và . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,52 MeV
B. tỏa 1,66 MeV
C. thu 1,66 MeV
D. tỏa 1,52 MeV
Câu 5:
Cho prôtôn có động năng bắn phá hạt nhân đứng yên. Biết . Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc φ như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Giá trị của φ là
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt nhân đứng yên, notron có động năng . Hạt và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của notron những góc tương ứng là và . Coi phản ứng không kèm bức xạ gamma và lấy tỉ số khối lượng giữa các hạt nhân bằng tỉ số số khối của chúng. Phản ứng trên
A. thu năng lượng 2, 263MeV .
B. tỏa năng lượng 2, 263MeV
C. thu năng lượng 2, 236MeV
D. tỏa năng lượng 2, 236MeV
Câu 7:
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70°. Biết khối lượng của hạt α, và n lần lượt là ; lấy . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV
D. 0,3531 MeV.
Câu 8:
Hạt bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: . Phản ứng nàu thu năng lượng . Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là:
A.
B.
C.
D. 31 MeV
Câu 9:
Hạt nhân có động năng 5,3 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên và gây ra phản ứng:. Hai hạt sinh ra có phương véctơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là , khối lượng của các hạt . Động năng của hạt X là:
A. 0,92 MeV
B. 0,95 MeV
C. 0,84 MeV
D. 0,75 MeV
Câu 10:
Bắn phá một proton vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của proton bằng 4 lần tốc độ của hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt notrơn những góc tương ứng bằng và . Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng thu hay tỏa năng lương? (Cho tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng)
A. 17,4 MeV
B. 0,5 MeV
C. 1,3 MeV
D. -1,68 MeV