X

VBT Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VBT Lịch Sử và Địa Lí 5.

Giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới - Kết nối tri thức

Bài tập 1 trang 87 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Dựa vào bảng số dân các châu lục năm 2021 (trang 98 tập) SGK), hãy:

a) Sắp xếp số dân các châu lục trên thế giới theo thứ tự từ ít đến nhiều.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

b) Cho biết số dân thế giới năm 2021.

Lời giải:

a) Hoàn thành bảng:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

b) Số dân thế giới năm 2021 gần 8 tỉ người.

Bài tập 2 trang 88 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng.

2.1. Nhận xét nào sau đây là đúng về số dân thế giới?

A. Số dân thế giới ngày càng tăng.

B. Số dân thế giới ổn định.

C. Số dân thế giới lúc tăng, lúc giảm.

D. Số dân thế giới giảm.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Số dân thế giới ngày càng tăng.

2.2. Nhận định nào sau đây là đúng về số dân của các châu lục năm 2021?

A. Châu Âu có số dân lớn hơn châu Mỹ.

B. Châu Mỹ có số dân lớn hơn châu Phi.

C. Châu Phi có số dân lớn hơn châu Mỹ và châu Á.

D. Châu Á có số dân đông nhất trên thế giới.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Châu Á có số dân đông nhất trên thế giới.

2.3. Số dân châu Á chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong số dân toàn thế giới?

A. Dưới 30%.

B. Dưới 50%.

C. Hơn 50%.

D. Hơn 80%.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, chiếm hơ 50% số dân toàn thế giới.

2.4. Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu chủng tộc chính?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Trên thế giới hiện nay có 4 chủng tộc chính.

Bài tập 3 trang 88 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Nối thông tin ở bên trái và bên phải với thông tin ở giữa sao cho phù hợp về đặc điểm ngoại hình của các chủng tộc chính trên thế giới.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Bài tập 4 trang 89 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn phù hợp và điền vào chỗ trống (…) để hoàn thành bảng so sánh đặc điểm ngoại hình của các chủng tộc trên thế giới.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Bài tập 5 trang 89 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Tô màu vào lược đồ sau về sự phân bố các chủng tộc chính trên thế giới.

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Bài tập 6 trang 90 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Dựa vào lược đồ đã hoàn thiện ở trên, hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp về sự phân bố của các chủng tộc chính trên thế giới.

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Lời giải:

Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới

Bài tập 7 trang 90 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện suy nghĩ của em về việc tôn trọng sự khác biệt chủng tộc.

Lời giải:

Tôn trọng sự khác biệt chủng tộc là một giá trị đạo đức quan trọng trong xã hội hiện đại. Mỗi chủng tộc đều có những nét văn hóa, lịch sử và truyền thống riêng biệt, góp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú cho thế giới. Việc tôn trọng sự khác biệt chủng tộc thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm và cởi mở với những nền văn hóa khác nhau. Hãy nhớ rằng, mỗi con người đều bình đẳng và xứng đáng được tôn trọng, bất kể chủng tộc hay nguồn gốc của họ. Do vậy, tất cả chúng ta cần sống yêu thương, tôn trọng sự khác biệt của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình.

Tham khảo lời giải SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 hay khác:

Xem thêm các bài giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: