X

VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn trang 52, 53, 54 - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn sách Kết nối tri thức hay nhất. Hy vọng với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 và từ đó học tốt hơn môn Tự nhiên xã hội lớp 3.

Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn - Kết nối tri thức

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52 Bài 1: Hãy viết tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào ô chữ và nối vào các bộ phận trên hình cho phù hợp.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn | Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn | Kết nối tri thức (ảnh 2)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 53 Bài 2: Hãy nối ô chữ với từng bộ phận của cơ quan tuần hoàn cho phù hợp.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn | Kết nối tri thức (ảnh 3)

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn | Kết nối tri thức (ảnh 4)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 53 Bài 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu tim ngừng đập? Vì sao?

Lời giải:

Nếu tim ngừng đập, con người sẽ bị mất tri giác và ngừng thở, mạch không bắt được, huyết áp không đo được. Nếu không được hồi sức cấp cứu, sau vài phút sẽ bị tử vọng.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54 Bài 4: Hãy đếm nhịp của tim và hoàn thành bảng dưới đây. Em nhớ chia sẻ và so sánh nhịp đập của tim em với nhịp đập của tim bạn.

Trạng thái

Số nhịp đập trong 1 phút

Nhận xét

Ngồi yên

.................................... ....................................

Sau khi vận động trong 2 phút

.................................... ....................................

Lời giải:

Trạng thái

Số nhịp đập trong 1 phút

Nhận xét

Ngồi yên

98 lần

Hoạt động của tim tốt, tim không phải co bóp nhiều để bơm máu đưa oxi nhiều.

Sau khi vận động trong 2 phút

214 lần

Hoạt động của tim tốt, tim phải co bóp nhanh bơm máu chứa oxi đi khắp cơ thể để vận sức.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54 Bài 5: Hãy vẽ hoặc làm mô hình một bộ phận của cơ quan tuần hoàn mà em thích.

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 52, 53, 54 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn | Kết nối tri thức (ảnh 5)

(Tranh vẽ quả tim)

Tham khảo giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3:

Xem thêm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

s