Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười


Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười và :

Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười

Bài tập 4 trang 62 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười Vắt cổ chày ra nướcMay không đi giày:

Thủ pháp

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau

Vắt cổ chày ra nước

May không đi giày

1. Tạo tình huống trào phúng




2. Sử dụng các biện pháp tu từ




Trả lời:

Thủ pháp

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau

Vắt cổ chày ra nước

May không đi giày

1. Tạo tình huống trào phúng

Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vật với nhau tạo nên những liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị, ...

Tình huống người đầy tớ xin chủ nhà mấy đồng tiền để uống nước dọc đường với đoạn đối thoại giữa hai nhân vật đã khắc hoạ thói keo kiệt của người chủ nhà.


Tình huống ông hà tiện dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng nhưng vẫn nói là may vì không bị rách mũi giày.


2. Sử dụng các biện pháp tu từ

Biện pháp khoa trương phóng đại

Câu nói của người đầy tớ (Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!).

Chân dung của ông hà tiện (được miêu tả qua lời kể của tác giả, lời thoại của nhân vật).

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: