X

Vở thực hành Ngữ Văn 9

Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần


Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4): .............

Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần

Bài tập 3 trang 24 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4): .............

Trả lời:

Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4):

Lí lẽ

Bằng chứng

Luận để trở nên hấp dẫn, trở nên mới mẻ chính nhờ phần “cá biệt hoá” của Xuân Diệu – cá biệt hoá bằng thứ cảm xúc nồng nàn hình như chỉ riêng ông mới có.

Thoạt đầu, sự xuất hiện của hai “nhân vật” chính của bài thơ là “tôi” và “cuộc đời” (hay “thời gian”) có vẻ giống như sự “hình tượng hoá” của luận đề. Nhưng do là một nhà thơ của cảm giác, tác giả “Vội vàng” đã không bằng lòng với sự xuất hiện nhợt nhạt của “nhân vật” và ông đã tìm cách làm cho nó sống dậy. “Cuộc đời” (hay “thời gian”) không phải hiện ra như một khái niệm khô cứng mà như một thực thể sống động mang nhiều tính danh).

Nó vừa là “nắng”, “gió”, vừa là “tuần tháng mật”, “đồng nội xanh rì”, “cành tơ phơ phất"....

 

Trong cơn “tự kỉ ám thị”, nhà thơ hối hả níu giữ sắc màu, hương vị; tham lam vơ cả bàn tiệc của cuộc đời vào vòng tay, cất tiếng van vì thời gian hãy dừng lại, giãy giụa trong dự cảm tuyệt vọng [...] rồi sực tỉnh và quật lên trong cuộc chạy thi với thời gian...

“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa”; “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”.

Tận dụng triệt để thủ pháp liệt kê...

“Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”, “Và non nước, và cây, và cỏ rạng”.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: