Vở thực hành Ngữ văn 9 Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở thực hành Ngữ Văn 9 Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập trong VTH Văn 9.
Giải VTH Ngữ Văn 9 Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số - Kết nối tri thức
Trả lời:
Vấn đề mà cuộc phỏng vấn đề cập được trình bày ở phần: sa-pô và nội dung bài phỏng vấn.
- Vấn đề: văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số. Những ảnh hưởng của công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn đối với văn hóa đọc của độc giả và công việc sáng tác của nhà văn.
Hệ thống câu hỏi triển khai vấn đề chính |
Mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Hệ thống câu hỏi triển khai vấn đề chính |
Mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn |
phóng viên trực tiếp phỏng vấn Nguyễn Nhật Ánh về quan điểm của nhà văn đối với vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số: “ông có suy nghĩ gì về vấn đề “văn hoá đọc” trong thời đại công nghệ số?". |
Câu hỏi đầu tiên có tính khái quát, triển khai trực tiếp vấn đề chính được đề cập trong cuộc phỏng vấn. |
phóng viên hướng tới những tác động của văn hoá đọc đối với quá trình sáng tác của nhà văn trong thời đại công nghệ số: “sự thay đổi của văn hoá đọc có tác động như thế nào tới quá trình sáng tác của ông với vai trò là một nhà văn luôn nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách của các thế hệ độc giả trẻ tuổi?”. |
Nội dung câu hỏi thứ hai có quan hệ nhân quả với câu hỏi thứ nhất: Từ sự thay đổi của văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số (kết quả trả lời câu hỏi thứ nhất) có thể để cập đến vấn đề tác động của văn hoá đọc mới ấy tới quá trình sáng tác của nhà văn. |
phóng viên tìm hiểu sự khác biệt giữa sức hút của tác phẩm văn học (sản phẩm để đọc) và phim chuyển thể (sản phẩm nghe nhìn) từ tác phẩm văn học của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: “theo ông sức hút của những bộ phim chuyển thể và tác phẩm văn học có điều gì khác biệt?”. |
Nội dung đề cập trong câu hỏi thứ ba có mối quan hệ nhân quả với câu hỏi thứ nhất và câu hỏi thứ hai nhưng có sự mở rộng hơn: mối quan hệ giữa tác phẩm văn học (để đọc) và phim chuyển thể (để nghe nhìn), sức hút, sự tương đồng và khác biệt của các sản phẩm này. |
phóng viên trực tiếp đề nghị nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ với bạn đọc trẻ về văn hoá đọc trong thời đại công nghệ số. |
câu hỏi thứ tư vẫn tiếp tục triển khai vấn đề chính nhưng ở mức độ khái quát hơn. |
Câu hỏi cuối cùng hướng tới quan điểm của nhà văn về vai trò của sách với văn hoá đọc ở hai thời kì (thời kì sách là độc tôn và thời kì có ảnh hưởng của công nghệ số). |
Câu hỏi thứ năm có vai trò khẳng định và kết thúc vấn đề một cách rõ ràng, khách quan. |
Trả lời:
Mối quan hệ giữa câu trả lời của người được phỏng vấn với vấn đề được nêu trong câu hỏi: Câu trả lời cần hướng vào vấn đề đã được nêu trong câu hỏi và làm rõ cho vấn đề chính cần được giải quyết thông qua cuộc phỏng vấn.
Trả lời:
Tác giả yêu thích |
|
Vấn đề phỏng vấn |
|
Các câu hỏi |
|
Dự kiến câu trả lời |
|
Trả lời:
Chọn vấn đề em quan tâm khi phỏng vấn một nhà văn hoặc nhà thơ, nêu 3 – 5 câu hỏi mà em dự định trao đổi với tác giả và đóng vai tác giả để trả lời các câu em vừa nêu.
Tác giả yêu thích |
Nguyễn Ngọc Tư |
Vấn đề phỏng vấn |
- Nguồn cảm hứng của tác giả khi viết những tác phẩm của mình. - Quá trình sáng tác một tác phẩm. - Những chủ đề chính trong các sáng tác. - Lời khuyên dành cho người trẻ đang muốn theo đuổi viết lách. |
Các câu hỏi |
1. Động lực nào đã thúc đẩy anh/ chị bắt đầu sự nghiệp viết lách của mình? 2. Anh/ chị có thể chia sẻ về quá trình sáng tác một tác phẩm từ khi lên ý tưởng đến khi hoàn thiện không? 3. Những chủ đề nào thường xuất hiện trong các tác phẩm của anh/ chị, và tại sao chúng lại quan trọng đối với anh/ chị? 4. Anh/ chị lấy cảm hứng từ đâu để viết ra những câu chuyện, bài thơ đầy cảm xúc và ý nghĩa như vậy? 5. Anh/ chị có lời khuyên nào dành cho những người trẻ đang muốn theo đuổi con đường viết lách không? |
Dự kiến câu trả lời |
1. Động lực nào đã thúc đẩy anh/ chị bắt đầu sự nghiệp viết lách của mình? - Động lực chính thúc đẩy tôi bắt đầu sự nghiệp viết lách chính là niềm đam mê mãnh liệt với ngôn từ và mong muốn truyền tải những cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc về cuộc sống. Từ khi còn nhỏ, tôi đã thích đọc sách và viết những câu chuyện ngắn, và niềm đam mê đó đã lớn dần theo năm tháng. 2. Anh/ chị có thể chia sẻ về quá trình sáng tác một tác phẩm từ khi lên ý tưởng đến khi hoàn thiện không? - Quá trình sáng tác của tôi thường bắt đầu từ một ý tưởng nhỏ hoặc một cảm hứng bất chợt. Sau đó, tôi sẽ phác thảo ý tưởng này, xây dựng dàn bài và các nhân vật. Tiếp theo là quá trình viết, chỉnh sửa, và hoàn thiện tác phẩm. Mỗi giai đoạn đều đòi hỏi sự tập trung, kiên nhẫn và không ngừng sáng tạo. 3. Những chủ đề nào thường xuất hiện trong các tác phẩm của anh/ chị, và tại sao chúng lại quan trọng đối với anh/ chị? - Các chủ đề thường xuất hiện trong tác phẩm của tôi bao gồm tình yêu, gia đình, chiến tranh, và con người. Những chủ đề này quan trọng vì chúng phản ánh những khía cạnh đa dạng và phức tạp của cuộc sống, giúp tôi kết nối sâu sắc với độc giả và truyền tải những thông điệp nhân văn. 4. Anh/ chị lấy cảm hứng từ đâu để viết ra những câu chuyện, bài thơ đầy cảm xúc và ý nghĩa như vậy? - Cảm hứng của tôi thường đến từ những trải nghiệm cá nhân, những người tôi gặp gỡ và những câu chuyện tôi được nghe kể. Thiên nhiên, âm nhạc, và các tác phẩm nghệ thuật khác cũng là nguồn cảm hứng vô tận giúp tôi sáng tạo ra những câu chuyện và bài thơ giàu cảm xúc. 5. Anh/ chị có lời khuyên nào dành cho những người trẻ đang muốn theo đuổi con đường viết lách không? - Lời khuyên của tôi là hãy viết bằng cả trái tim và đừng ngại thử nghiệm. Hãy đọc nhiều, sống hết mình và không ngừng học hỏi. Viết lách là một hành trình dài và đòi hỏi sự kiên trì, vì vậy hãy tin vào bản thân và đừng bao giờ từ bỏ ước mơ của mình. |