Giải Vở thực hành Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Với Giải VTH Toán 7 trang 61 Tập 2 trong Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 61.
Giải VTH Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 2 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Vẽ ba tam giác nhọn, tù, vuông và với mỗi tam giác, vẽ ba đường phân giác của chúng.
Lời giải:
Tam giác nhọn ABC có các đường phân giác AP, CM, CN.
Tam giác tù ABC các đường phân giác AM, BN, CP.
Tam giác AOB vuông tại A có các đườnng phân giác AA’, BB’, CC’.
Bài 3 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có BM, CN là hai đường phân giác. Chứng minh BM = CN.
Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A nên và AC = AB.
BM là đường phân giác của tam giác ABC nên .
CN là đường phân giác của tam giác ABC nên .
Suy ra = .
Xét tam giác ABM và tam giác ACN.
AB = AC.
Chung góc A.
= .
Vậy tam giác ABM bằng tam giác ACN theo trường hợp g.c.g. Suy ra BM = CN.
Bài 4 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại B, hai đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O. Từ O kẻ đường thẳng OF vuông góc với AC ( F thuộc đoạn thẳng AC). Chứng minh BF cũng là đường phân gác của góc B.
Lời giải:
Trong tam giác ABC, hai đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O nên O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC ( tính chất ba đường phân giác của tam giác). Suy ra BO cũng là đường phân giác của tam giác ABC.
Kéo dài BO cắt AC tại F’ ta có . Xét tam giác ABF’ và CBF’.
AB = CB ( do tam giác ABC cân tại B).
.
Cạnh chung BF’.
Vậy tam giác ABF’ bằng tam giác CBF’ theo trường hợp c.g.c. Suy ra (hai góc tương ứng) mà nên hay BF’ ⊥ AC hay OF’ ⊥ AC.
Theo đề bài OF ⊥ AC, nên F’ trùng với F.
Vậy BF cũng là đường phân giác của góc B.
Lời giải Vở thực hành Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Chân trời sáng tạo hay khác: