Bài 7 trang 32 Chuyên đề Toán 10


Giải Chuyên đề Toán 10 Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài 7 trang 32 Chuyên đề Toán 10 trong Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 10.

Bài 7 trang 32 Chuyên đề Toán 10:

Hàng tháng, một người gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm không đổi a đồng. Giả sử lãi suất hằng tháng là r không đổi và theo thể thức lãi kép (tiền lãi của tháng trước được cộng vào vốn của tháng kế tiếp). Gọi Tn (n ≥ 1) là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ n + 1.

a) Tính T1, T2, T3.

b) Dự đoán công thức tính Tn và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán học.

Lời giải:

a)

– T1 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 2:

T1 = (a + ar) + a = a(1 + r) + a = a[(1 + r) + 1].

– T2 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 3:

T2 = T1 + T1 . r + a

= a[(1 + r) + 1] + a[(1 + r) + 1]r + a

= a[(1 + r) + 1](1 + r) + a

= a(1 + r)2 + a(1 + r) + a

= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1].

– T3 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 4:

T3 = T2 + T2 . r + a

= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1] + a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1]r + a

= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1](1 + r) + a

= a(1 + r)3 + a(1 + r)2 + a(1 + r) + a

= a[(1 + r)3 + (1 + r)2 + (1 + r) + 1].

b) Từ câu a) ta có thể dự đoán:

Tn = a[(1 + r)n + ... + (1 + r)2 + (1 + r) + 1]

=a.1-(1+r)n+11-(1+r)=a.1-(1+r)n+1-r=a.(1+r)n+1-1r.

Ta chứng minh bằng quy nạp toán học.

Bước 1. Với n = 1 ta có:

T1 = a[(1 + r) + 1]=a.r2+2rr=a.(r2+2r+1)-1r=a.(1+r)2-1r=a.(1+r)1+1-1r.

Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k ≥ 1, tức là ta có: Tk = a.(1+r)k+1-1r.

Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: Tk + 1 = a.(1+r)(k+1)+1-1r.

Thật vậy,

Tk + 1 = Tk + Tk . r + a

=a.(1+r)k+1-1r+a.(1+r)k+1-1r.r+a

=a[(1+r)k+1-1r+(1+r)k+1-1r.r+1]

=a[(1+r)k+1-1r+[(1+r)k+1-1]rr+rr]

=a.(1+r)k+1-1+[(1+r)k+1-1]r+rr

=a.(1+r)k+1-1+r(1+r)k+1-r+rr

=a.(1+r)k+1-1+r(1+r)k+1r

=a.(1+r)(1+r)k+1-1r

=a.(1+r)k+2-1r

=a.(1+r)(k+1)+2-1r.

Vậy khẳng định đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Vậy Tn = a.(1+r)n+1-1r với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: