Top 50 Đề thi Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 50 Đề thi Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức năm học 2023 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 7.
Mục lục Đề thi Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Giữa kì 1 Kết nối tri thức
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Học kì 1 Kết nối tri thức
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Giữa kì 2 Kết nối tri thức
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Học kì 2 Kết nối tri thức
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cây trồng phân loại theo mục đích sử dụng là:
A. Cây thuốc
B. Cây gia vị
C. Cây hoa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả?
A. Cây ngô
B. Cây su hào
C. Cây vải thiều
D. Cây tiêu
Câu 3. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây gia vị?
A. Cây ngô
B. Cây su hào
C. Cây vải thiều
D. Cây tiêu
Câu 4. Vai trò của cây trồng:
A. Cung cấp lương thực
B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
C. Cung cấp nguyên liệu công nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Ở Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào?
A. Trồng trọt ngoài tự nhiên
B. Trồng trọt trong nhà có mái che
C. Trồng trọt kết hợp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Trồng trọt trong nhà có mái che:
A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Kĩ sư trồng trọt:
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Kĩ sư chọn giống cây trồng:
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đất trồng có mấy thành phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Phần lỏng của đất trồng giúp:
A. Cây đứng vững
B. Cung cấp nước cho cây
C. Cung cấp oxygen cho cây
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Phần khí của đất trồng giúp:
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
C. Làm đất tơi xốp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Phần rắn của đất trồng giúp:
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
C. Làm đất tơi xốp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Làm đất trồng cây gồm mấy công việc chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Mục đích của việc lên luống là?
A. Dễ chăm sóc
B. Chống ngập úng
C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Cày đất có tác dụng gì:
A. Làm đất tơi, xốp
B. Giúp đất thoáng khí
C. Chôn vùi cỏ dại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có cách bón phân nào?
A. Rắc đều lên mặt luống
B. Theo hàng
C. Theo hốc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Có hình thức gieo trồng chính nào?
A. Bằng hạt
B. Bằng cây con
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về:
A. Thời vụ
B. Mật độ
C. Khoảng cách
D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
Câu 19. Nước ta có mấy vụ gieo trồng chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Vụ mùa vào khoản thời gian nào?
A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
B. Tháng 4 đến tháng 7
C. Tháng 7 đến tháng 11
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Làm cỏ giúp:
A. Giảm cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng.
B. Cây đứng vững
C. Tạo độ tơi xốp cho đất
D. Tạo độ thoáng khí cho đất
Câu 22. Vun xới giúp:
A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển
B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu
C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh
D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng
Câu 23. Hình ảnh nào thể hiện công việc làm cỏ, vun xới?
Câu 24. Hình ảnh nào thể hiện cây bị úng nước?
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Mục đích của công việc làm cỏ, vun xới là gì?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
C |
D |
D |
D |
B |
A |
C |
C |
B |
C |
A |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
D |
D |
D |
C |
D |
C |
C |
A |
A |
B |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
- Làm cỏ: giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.
- Vun xới: giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp, thoáng khí cho đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển.
Câu 2.
Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em:
- Đào: khoai, sắn
- Hái: cà chua, xoài, ổi, ngô
- Nhổ: cà rốt
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có phương pháp nhân giống vô tính nào?
A. Giâm cành
B. Ghép
C. Chiết cành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Yêu cầu đối với cành giâm là gì?
A. Không quá già
B. Già
C. Càng già càng tốt
D. Đáp án khác
Câu 3. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp ghép chồi?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp chiết cành?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Bước 1 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 6. Bước 2 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 7. Bước 5 của quy trình giâm cành là?
A. Chăm sóc cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 8. Cần nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích khoảng:
A. < 1 cm
B. > 2 cm
C. 1 ÷ 2 cm
D. > 1 cm
Câu 9. Bước 2 của quy trình trồng rau sạch là?
A. Chuẩn bị đất trồng rau
B. Gieo hạt hoặc trồng cây con
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 10. Bước 3 của quy trình trồng rau sạch là?
A. Chuẩn bị đất trồng rau
B. Gieo hạt hoặc trồng cây con
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 11. Có mấy cách thu hoạch rau sạch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Người ta sử dụng loại đất nào để trồng rau sạch trong thùng xốp?
A. Đất có nguồn gốc tự nhiên
B. Đất trồng rau hữu cơ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Theo mục đích sử dụng, người ta phân ra loại rừng nào sau đây?
A. Rừng phòng hộ
B. Rừng sản xuất
C. Rừng đặc dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Hãy cho biết đâu là rừng sản xuất?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Hãy cho biết đâu là rừng đặc dụng?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có mấy loại rừng đặc dụng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Rừng sản xuất là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Rừng đặc dụng là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Vai trò rừng đặc dụng:
A. Bảo tồn nguồn gene vi sinh vật
B. Bảo vệ danh lam thắng cảnh
C. Phục vụ nghiên cứu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Vai trò của rừng sản xuất:
A. Dùng để sản xuất gỗ
B. Dùng để kinh doanh lâm sản ngoài gỗ
C. Bảo vệ môi trường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Vai trò rừng phòng hộ:
A. Bảo vệ đất
B. Chóng sa mạc hóa
C. Điều hòa khí hậu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Rừng phòng hộ được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Rừng nào sau đây thuộc rừng phòng hộ?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Rừng nào sau đây thuộc rừng đặc dụng?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình giâm cành trên cây hoa hồng?
Câu 2 (2 điểm). Vai trò của rừng sản xuất?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
A |
B |
C |
A |
B |
A |
C |
B |
C |
B |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
D |
B |
C |
C |
B |
C |
D |
D |
D |
D |
C |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình giâm cành trên cây hoa hồng:
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Câu 2.
Vai trò của rừng sản xuất:
- Sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Phòng hộ
- Bảo vệ môi trường
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cần chăm sóc rừng theo định kì để giúp rừng:
A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Đáp án khác
Câu 2. Công việc chủ yếu của chăm sóc rừng là:
A. Xới đất và vun gốc
B. Bón phân
C. Dặm cây
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Nguyên nhân rừng bị suy giảm nghiêm trọng là:
A. Khai thác rừng không đúng cách
B. Cháy rừng
C. Đốt nương làm rẫy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Biện pháp bảo vệ rừng:
A. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng
B. Trồng rừng đầu nguồn
C. Tuần tra bảo vệ rừng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Hiện nay có phương pháp trồng rừng phổ biến nào?
A. Trồng rừng bằng cây con có bầu
B. Trồng rừng bằng cây con rễ trần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Ưu điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu:
A. Sức đề kháng cao
B. Giảm số lần chăm sóc
C. Tỉ lệ sống cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Bước 2 của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố
B. Rạch bỏ vỏ bầu
C. Đặt bầu vào lỗ
D. Lấp và nén đất lần 1
Câu 8. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố
B. Rạch bỏ vỏ bầu
C. Đặt bầu vào lỗ
D. Lấp và nén đất lần 1
Câu 9. Vật nuôi phổ biến có nhóm nào sau đây?
A. Gia súc
B. Gia cầm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10. Đây là giống gà gì?
A. Lơn mán
B. Lợn sề
C. Lợn cấn
D. Lợn cỏ
Câu 11. Bò vàng được nuôi ở vùng nào?
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Tây Nguyên
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Vật nuôi đặc trưng vùng miền:
A. Được nuôi ở hầu khắp các vùng miền của nước ta.
B. Được hình thành và chăn nuôi ở một số địa phương, có đặc tính riêng biệt, nổi trội về chất lượng sản phẩm.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Chăn nuôi trang trại là:
A. Phương thức chăn nuôi tại hộ gia đình, số lượng vật nuôi ít.
B. Phương thức chăn nuôi tập trung tại khu riêng biệt, xa khu dân cư, số lượng vật nuôi lớn.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Đặc điểm chăn nuôi trang trại là:
A. Số lượng vật nuôi nhiều
B. Chăn nuôi tập trung
C. Xa khu dân cư
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Ưu điểm của chăn nuôi nông hộ:
A. Chi phí thấp
B. Năng suất cao
C. Ít ảnh hưởng đến con người
D. Xử lí chất thải tốt
Câu 17. Chăm sóc vật nuôi:
A. Tạo môi trường nuôi phù hợp
B. Vệ sinh chuồng sạch sẽ
C. Giống vật nuôi khỏe mạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Chăm sóc vật nuôi là tạo môi trường về:
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Mỗi gia súc cái sinh sản trải qua giai đoạn nào?
A. Hậu bị
B. Chửa
C. Đẻ con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Mỗi gia cầm cái sinh sản trải qua giai đoạn nào sau đây?
A. Hậu bị
B. Đẻ trứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Có mấy nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi do động vật lí sinh?
A. Vi khuẩn
B. Rận
C. Thức ăn không an toàn
D. Quá nóng
Câu 23. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi do môi trường?
A. Vi khuẩn
B. Rận
C. Thức ăn không an toàn
D. Quá nóng
Câu 24. Trị bệnh cho vật nuôi bằng cách nào?
A. Dùng thuốc
B. Phẫu thuật
C. Tiêm vắc xin
D. Cả A và B đều đúng
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Kể tên 3 loại vật nuôi thuộc nhóm gia cầm và trình bày vai trò?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Tự luận
Câu 1.
Tên 3 loại gia cầm và vai trò của chúng:
Vật nuôi |
Vai trò |
Gà |
Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng); lấy lông chế biến các sản phẩm tiêu dùng khác; phương tiện báo thức ở nông thôn; làm cảnh; đá gà. |
Vịt |
Cung cấp thịt, trứng, lông; một số loài phục vụ xiếc |
Ngỗng |
Cung cấp thịt, trứng, lông, ngoài ra còn canh gác, giữ nhà |
Câu 2.
Một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
- Nuôi dưỡng tốt
- Chăm sóc chu đáo
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Cách kí tốt
Tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo quy định
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Nền chuồng gà người ta lót lớp độn là:
A. Trấu
B. Dăm bào
C. Mùn cưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Lớp độn chuồng gà dày bao nhiêu?
A. 5 cm
B. 5 – 10 cm
C. 10 – 15 cm
D. 15 – 20 cm
Câu 3. Thức ăn gà có loại nào sau đây?
A. Thức ăn tự nhiên
B. Thức ăn công nghiệp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Đặc điểm gà dưới 1 tháng tuổi?
A. Rất yếu
B. Sức đề kháng tốt
C. Khó mắc bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Phòng bệnh cho gà cần đảm bảo mấy sạch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Chương trình Công nghệ 7, kết nối giới thiệu loại bệnh phổ biến nào ở gà?
A. Bệnh tiêu chảy
B. Bệnh dịch tả
C. Bệnh cúm gia cầm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Nguyên nhân bệnh tiêu chảy là:
A. Do nhiễm khuẩn
B. Do virus
C. Do virus cúm gia cầm gây ra
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Biểu hiện bệnh dịch tả:
A. Bỏ ăn
B. Sã cánh
C. Chảy nước dãi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Biểu hiện bệnh cúm gia cầm:
A. Uống nhiều nước
B. Há mỏ để thở
C. Phân vàng đôi khi lẫn máu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Dùng thuốc trị bệnh cho gà cần tuân thủ nguyên tắc nào?
A. Đúng thuốc
B. Đúng thời điểm
C. Đúng liều lượng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Gà từ 1 đến 3 tháng cần ăn mấy lần một ngày?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 – 4 lần
D. 5 lần
Câu 12. Gà trên 3 tháng tuổi:
A. Ăn 1 lần/ ngày
B. Ăn tự do
C. Ăn 2 lần/ ngày
D. Ăn 3 lần/ ngày
Câu 13. Đâu là loại chó Poodle?
Câu 14. Đâu là loại chó Phú Quốc?
Câu 15. Chó 4 tháng tuổi cần ăn mấy bữa?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 16. Chó từ 5 – 10 tháng ăn mấy bữa trên ngày?
A. 1 bữa
B. 2 bữa
C. 3 bữa
D. 4 bữa
Câu 17. Vai trò của thủy sản?
A. Tạo việc làm cho lao động
B. Đáp ứng nhu cầu vui chơi
C. Khẳng định chủ quyền
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Hình ảnh sau đây thể hiện vai trò gì của thủy sản?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu
C. Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi
D. Đáp ứng nhu cầu giải trí cho con người
Câu 19. Hình ảnh sau đây thể hiện vai trò gì của thủy sản?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu
C. Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi
D. Đáp ứng nhu cầu giải trí cho con người
Câu 20. Đâu là thủy sản có giá trị xuất khẩu cao?
A. Tôm hùm
B. Cá tra
C. Cá song
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Thời gian mỗi lần phơi đáy ao là:
A. 2 ngày
B. 3 – 5 ngày
C. Trên 5 ngày
D. 8 ngày
Câu 22. Yêu cầu về cá giống:
A. Màu sắc tươi sáng
B. Phản ứng nhanh nhẹn
C. Kích cỡ phù hợp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Có mấy hình thức thu hoạch cá?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa
B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Nêu nguyên nhân, biểu hiện bệnh dịch tả gà?
Câu 2 (2 điểm). Tại sao phải giảm thức ăn vào ngày thời tiết xấu hoặc khi nước ao bẩn?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
II. Tự luận
Câu 1.
- Nguyên nhân: do virus gây ra và lây lan mạnh.
- Biểu hiện: thường bỏ ăn, buồn rầu, sã cánh, nghẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng, gầy nhanh.
Câu 2.
Phải giảm lượng thức ăn vào ngày thời tiết xấu hoặc khi nước ao bị bẩn vì:
- Thời tiết xấu, cá tập trung ngoi lên ăn, gây thiếu ô xi, nguy hiểm cho sự sống của cá.
- Nước ao bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá.