Bài 16, 17, 18 trang 139 SBT Toán 7 tập 1
Bài 16, 17, 18 trang 139 SBT Toán 7 tập 1
Bài 16: Cho tam giác ABC có A = 90°, kẻ AH vuông goác với BC (H thuộc BC). Các tia phân giác của ∠C và ∠BAH cắt nhau ở I. chứng minh rằng: ∠(AIC) = 90°
Lời giải:
Ta có: AH ⊥ BC (gt) ⇒ ΔAHB vuông tại H
Trong tam giác vuông AHB ta có: ∠BHA = 90°
⇒ B + ∠BAH = 90° (1)
Trong tam giác vuông ABC ta có: ∠BAC = 90°
⇒ B + ∠C = 90° (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠BAH = ∠C
∠A1 = ∠A2 = 1/2.∠BAH (gt)
∠C1 = ∠C2 = 1/2.∠C (gt)
Suy ra
∠A1 = ∠A2 = ∠C1 = ∠C2
∠A1 + ∠IAC = 90°
Suy ra:
∠C1 + ∠IAC = 90°
Trong ΔAIC có:
∠C1 + ∠IAC = 90°
Vậy:
∠IAC = 9°
Bài 17: Chứng minh rằng nếu một đường thẳng song song thì hai tia phân giác của các cặp góc trong cùng phía vuông goác với nhau.
Lời giải:
Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F
Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180° (hai góc trong cùng phía)
E1 = 1/2 (BEF) =(gt)
F1 = 1/2 ∠EFD = (gt)
⇒ E1 +F1 = 1/2 (∠BEF + ∠EFD ) = 90°
Trong ΔEKF,ta có:
∠EKF = 180° - (E1 +F1) = 180° - 90° = 90°
Vậy EK ⊥ FK
Bài 18: Cho tam giác ABC có: B - C = 20°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. tính số đo các góc (ADC) , (ADB)
Lời giải:
Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D1 = B + ∠A1 (tính chất góc ngoài củ tam giác)
Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D2 = C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)
Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)
⇒ ∠D1 -∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20°
∠D1 + ∠D2 = 180° (hai góc kề bù)
⇒ ∠D1 = (180° + 20°) : 2 = 100°
⇒ ∠D1 = (100° - 20°) = 80°