Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60^o, có chiết suất đối với ánh sáng
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
Bài 24.11 trang 66 Sách bài tập Vật Lí 12: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60o, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,5140 và nt = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 50o. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng f = 1 m. Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu được trên màn.
Lời giải:
⇒ rđ = 30°24'; r'đ= A - rđ = 60° - 30°24’ = 29°36'.
sin r'đ = sin 29°36’ = 0,4940.
sini'đ = nđsinr'đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒ i'đ = 48°25'.
Dđ = iđ + i'đ - A
= 50o + 48o25' - 60o
⇒ Dđ = 38o25'
sinrt = 0,7660/1,5368 = 0,49843
⇒ r't = 29o54'
r't = 60o - 29o54' = 30o06'; sin30o06' = 0,5015
sini't = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒ i't = 50o25'
Dt = 50o + 50o25' - 60 = 40o25'
Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :