Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau
Toán lớp 12 Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 1 (trang 18 SGK Giải tích 12): Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
a) y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10
Lời giải:
a) TXĐ: D = R
y' = 6x2 + 6x - 36
y' = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2
Bảng biến thiên:
Kết luận :
Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; yCĐ = 71
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.
b) TXĐ: D = R
y'= 4x3 + 4x = 4x(x2 + 1) = 0;
y' = 0 ⇔ x = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = -3
hàm số không có điểm cực đại.
c) TXĐ: D = R \ {0}
y' = 0 ⇔ x = ±1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = -2;
hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.
d) TXĐ: D = R
y'= (x3)’.(1 – x)2 + x3.[(1 – x)2]’
= 3x2.(1 – x)2 + x3.2(1 – x).(1 – x)’
= 3x2(1 – x)2 - 2x3(1 – x)
= x2.(1 – x)(3 – 5x)
y' = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại x =
hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 1.
(Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.)
e) Tập xác định: D = R.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1/2.
Kiến thức áp dụng
Quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số y = f(x).
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f’(x). Xác định các điểm thỏa mãn f’(x) = 0 hoặc f’(x) không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra điểm cực trị.
(Điểm cực trị là các điểm làm cho f’(x) đổi dấu khi đi qua nó).