X

Giáo án Vật Lí 9 chuẩn

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất


Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

Tải xuống

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra những yêu cầu kiến thức, kỹ năng của chương I.

- Nắm bắt khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học của học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải toán.

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát hoá kiến thức.

3. Thái độ:

- Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Đề kiểm tra.

- HS : Ôn lại kiến thức chương I, xem lại các bài tập đã giải.

III. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1.Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với các đoạn mạch 3.Vận dụng kiến thức đã học về những tính chất của đoạn mạch tính được cường độ dòng điện
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0.5 0.5 0.5 1.5 (15%)
2.Sự phụ thuộc của điện Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 0.5 0.5 = (5 %)
3. Đoạn mạch song song Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 4 4 (40%)
4.Định luật Jun Len-xơ Vận dụng định luật Jun – Len – Xơ để giải một số bài tập
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 4 4 (40%)
Tổng số câu hỏi 1 2 1 1 1 6
Tổng số điểm 4 (40%) 1 (10%) 0.5 (5%) 4 (40%) 0.5 (5%) 10 (100%)

2. Đề bài:

Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)

A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? (1,0 điểm)

Câu 1 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Nếu cường độ dòng điện giảm đi 1,5 lần.

A.Cường độ dòng điện tăng 1,5 lần

B. Cường độ dòng điện giảm 1,5 lần

C. Cường độ dòng điện giảm 3 lần

D. Cường độ dòng điện tăng 3 lần

Câu 2 : Có hai điện trở như nhau có giá trị là R mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có giá trị là 1 A cường độ dòng điện chạy qua lúc đó là:

A. 2A

B. 3 A

C. 0,5A

D. 1A

Câu 3 : Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song R1 và R2 có điện trở tương đương là:

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

Câu 4 : Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức:

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

Phần II. Tự luận ( 8,0 điểm)

Câu 5 : Cho điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 có R1 = 6 , R2 = 8 . Biết U = 14 V. Tính

a. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

b. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở

Câu 6 : Một ấm điện 220V – 1000W dùng để đun sôi 2l nước trong 20 phút, biết nhiệt độ ban đầu là 20oC

a. Tính nhiệt lượng dùng để đun sôi lượng nước trên biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra.

Hướng dẫn giải và đáp án

I. Trắc nghiệm. ( 2,0 điểm)

Câu 1 2 3 4
Đáp án A A B D

Phần II. Tự luận ( 8,0 điểm )

Câu 5 :

Tóm tắt :

R 1 = 6 Ω

R 2 = 8 Ω

U = 14 V

a, Rtd = ?

I = ?

b, I1 = ?

I2 = ?

Giải

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này là:

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

b, Do R1// R2 suy ra U = U1 = U2 = 14V

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết mới nhất

Câu 6 :

Tóm tắt

U= 220V

P =1000W

V= 2l = 2.10-3m3

T = 20 phút = 1200 s

T1 = 20oC

T2 = 100oC

C = 4200J/kg.k

Qi = ?

Qt = ?

Giải

Giải

Năng lượng dùng để đun sôi 2l nước là

Qi = mc(t2- t1) = DVc( t2 – t1) = 2.10-3 . 1000.80 = 672000J

Năng lượng tỏa ra khi đun sôi 2l nước trong 20 phút

Qt = pt = 1000.1200 = 12000 J

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác: