X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

2Ag + S → Ag2S - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    2Ag + S → Ag2S

Điều kiện phản ứng

- Không có điều kiện

Cách thực hiện phản ứng

- Cho kim loại bạc tác dụng với lưu huỳnh

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa màu đen

Bạn có biết

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào tạo kết tủa màu đen ?

A. 2Ag + I2 → 2AgI ↓

B. 2Ag + Br2 → 2AgBr ↓

C. 2Ag + Cl2 → 2AgCl ↓

D. 2Ag + S → Ag2S ↓

Đáp án: D

Ví dụ 2: Cho 10,8 g bạc tác dụng với 3,2 g lưu huỳnh thì thu được m g kết tủa . Gía trị của m là:

A. 9,92g     B. 6,2g

C. 12,4 g     D. 14,88 g

Hướng dẫn:

2Ag + S → Ag2S ↓

Ta có: nAg = 10,8/108 = 0,1 mol; nS = 3,2/32 = 0,1 mol

Theo phương trình: nS = 1/2 . nAg = 1/2 . 0,1 = 0,05 mol < 0,1 mol → nS

→ nAg2S = nAg = 0,05 mol → mAg2S = 0,05.248 = 12,4 g

Đáp án: C

Ví dụ 3: Cho 1,72 g hỗn hợp kim loại X gồm Cu , Ag( theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với lưu huỳnh thì thu được a g kết tủa . Giá trị của a là:

A. 1,43g     B. 2,2g

C. 1,7 g     D. 2,96 g

Hướng dẫn:

Đặt x = nCu mol; y = nAg mol

Theo bài ra ta có:

2Ag + S  → Ag2S | Cân bằng phương trình hóa học

→ x = y = 0,01 mol

2Ag + S → Ag2S ↓ (1)

0,01 mol → 0,005 mol

Cu + S → CuS ↓ (2)

0,01 mol → 0,01 mol

→ a = mAg2S + mCuS = 0,005.248 + 0,01.96 = 2,2 g

Đáp án: B

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: