X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3 - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3

Điều kiện phản ứng

- Không cần điều kiện.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho khí 2-metylbut-1-en tác dụng dung dịch HBr.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Tạo dung dịch không màu, không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.

Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.

- Phản ứng cộng HX vào anken bất đối tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm.

- Sản phẩm chính của phản ứng cộng được xác định theo quy tắc cộng Maccopnhicop: H cộng vào C ở liên kết đôi có nhiều H hơn còn X vào C có ít H hơn.

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hợp chất CH2 = C(CH3)-CH–CH3 có tên gọi theo danh pháp IUPAC là:

 A. Pent-1-en.

 B. Pent - 2-en

 C. 2-metylbut-1-en

 D. 2-metylbut-2-en.

Đáp án C

Ví dụ 2: Cho 7,0 g (đktc) anken X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HBr 1M. Biết X không có đồng phân hình học. CTCT của X là

 A. CH3-CH=CH–CH2–CH3.

 B. CH3-CH=CH-CH3.

 C. CH2 = C(CH3)–CH2-CH3.

 D. (CH3)2 C=CH2.

Hướng dẫn:

nanken = nHBr = 0,1 M ⇒ Manken = 70 ⇒ anken là C5H10

X không có đồng phân hình học

Đáp án C

Ví dụ 3: Cho 2- metylbut – 1- en tác dụng với HBr thu được sản phẩm chính là:

 A. CH3–CHBr–CH2–CH2–CH3

 B. CH2Br–CH2–CH2–CH2–CH3

 C. CH3–CH2–CHBr–CH2–CH3

 D. CH3–C(CH3)Br–CH2–CH2–CH3

Hướng dẫn

  CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3

Đáp án D

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: