Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Cân bằng phương trình hoá học
Phản ứng hoá học:
Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Điều kiện phản ứng
Dung dịch HNO3.
Cách thực hiện phản ứng
Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit nitric
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu và khí màu nâu đỏ thoát ra.
Bạn có biết
Các kim loại mạnh như Mg, Al,....: kim loại mạnh thì có tính khử mạnh, nên có khả năng khử N+5 trong HNO3 xuống tận N-3, N+0, N+1 tương ứng trong NH4+, N2, N2O…
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho phản ứng sau: Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O . Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phản ứng trên:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 12
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ví dụ 2:Cho kim loại magie tác dụng với HNO3. Mg đóng vai trò là chất gì?
A. Khử B. oxi hóa
C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. môi trường.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Mg0 - 2e → Mg+3
Ví dụ 3: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit nitric thấy thoát ra khí có màu nâu đỏ. Phương trình phản ứng xảy ra là:
A. Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
B. 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
C. 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
D. Mg + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2
Hướng dẫn giải:
Đáp án A