X

SBT Khoa học tự nhiên 8

Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3


Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi khối lượng đĩa thuỷ tinh giữ nguyên không thay đổi, bạn đó thấy trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng, khối lượng đĩa tăng lên 1,01 g so với ban đầu.

Sách bài tập KHTN 8 Bài 4: Dung dịch và nồng độ - Kết nối tri thức

Bài 4.9 trang 12 Sách bài tập KHTN 8: Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi khối lượng đĩa thuỷ tinh giữ nguyên không thay đổi, bạn đó thấy trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng, khối lượng đĩa tăng lên 1,01 g so với ban đầu.

a) Tính nồng độ mol của dung dịch KNO3.

b) Tính số gam chất tan có trong 150 mL dung dịch ban đầu.

Lời giải:

a) Khi nước bay hơi hết, còn lại KNO3 không bay hơi. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên chính là khối lượng KNO3 có trong 4 mL dung dịch.

nKNO3=1,01101=0,01(mol).

Nồng độ dung dịch KNO3:

CM(KNO3)=nV=0,010,004=2,5(M).

b) Số gam chất tan có trong 150 mL dung dịch ban đầu.

m=1504.1,01=37,875(gam).

Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 4: Dung dịch và nồng độ hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: