Cho điểm A(3;2 ) trên mặt phẳng tọa độ. Một đường thẳng đi qua A cắt trục hoành tại B


Cho điểm A(3;2 ) trên mặt phẳng tọa độ. Một đường thẳng đi qua A cắt trục hoành tại B, cắt trục tung tại C tạo thành một tam giác OBC nằm trong góc phần tư thứ nhấ, với O là gốc tọa độ.

Giải sách bài tập Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số - Kết nối tri thức

Bài 1.38 trang 26 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm A(3;2 ) trên mặt phẳng tọa độ. Một đường thẳng đi qua A cắt trục hoành tại B, cắt trục tung tại C tạo thành một tam giác OBC nằm trong góc phần tư thứ nhấ, với O là gốc tọa độ.

Cho điểm A(3;2 ) trên mặt phẳng tọa độ. Một đường thẳng đi qua A cắt trục hoành tại B

a) Biết hoành độ điểm B là x = t với t > 3. Tính diện tích tam giác OBC theo t. Kí hiệu diện tích này là S(t).

b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số S(t).

c) Tìm vị trí điểm B để diện tích tam giác OBC là nhỏ nhất.

Lời giải:

a) Ta có: B(t; 0).

Suy ra AB= (t – 3; −2).

Phương trình đường thẳng AB là: x3t3=y22  hay y = 2 − 2t3x3 .

Suy ra điểm C có tung độ yC = 2 +6t3 .

Vậy C 0;2+6t3.

Ta có: OB =t02+002  = t

           OC = 002+2+6t302=2tt3 .

Diện tích tam giác OBC là S(t) = 12 .OB.OC = 12 .t.2tt3  = t2t3 .

b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số S(t) = t2t3 .

1. Tập xác định: D = (3; +∞).

2. Sự biến thiên

Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực:

limt3+S(t)=+;limt+S(t)=+ .

Ta có: S(t) = t + 3 + 9t3.

           S'(t) = 1 − 9t32

           S'(t) = 0 ⇔ 1 − 9t32  = 0 ⇔ t = 6 (do t > 3).

Ta có bảng biến thiên như sau:

Cho điểm A(3;2 ) trên mặt phẳng tọa độ. Một đường thẳng đi qua A cắt trục hoành tại B

Hàm số đạt cực tiểu tại t = 6 và yCT = 12.

c) Dựa vào bảng biến thiên ở phần b, ta thấy để diện tích tam giác OBC có diện tích nhỏ nhất thì B(6; 0).

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: