Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, lấy G trên cạnh BC


Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, lấy G trên cạnh BC, H trên cạnh CD sao cho Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh:

Giải SBT Toán 8 Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác - Cánh diều

Bài 49 trang 79 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, lấy G trên cạnh BC, H trên cạnh CD sao cho GOH^=45°. Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh:

a) ∆HOD ᔕ ∆OGB;

b) MG // AH.

Lời giải:

Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, lấy G trên cạnh BC

a) Do ABCD là hình vuông nên đường chéo là tia phân giác của mỗi góc.

Suy ra CDB^=CBD^=45°.

Mặt khác:

DOH^+BOG^=180°GOH^=180°45°=135°;

BOG^+BGO^=180°OBG^=180°45°=135°.

Suy ra DOH^=BGO^.

Xét ∆HOD và ∆OGB có:

HDO^=OBG^=45°DOH^=BGO^

Suy ra ∆HOD ᔕ ∆OGB (g.g).

b) Theo câu a, ta có ∆HOD ᔕ ∆OGB, suy ra HDOB=ODGB (tỉ số đồng dạng)

Do đó HD.GB = OB.OD.

Đặt MB = a, khi đó AD = 2a (do M là trung điểm của AB, AB = AD)

Xét ∆ABD vuông tại A, theo định lí Pythagore ta có: BD2 = AB2 + AD2.

Do đó BD=AB2+AD22a2+2a2=8a2=2a2.

Suy ra OB=OD=a2.

Khi đó HD.GB=OB.ODa2a2=2a22aa=ADBM

Vì HD.GB = AD.BM nên HDBM=ADBG

Xét ∆DHA và ∆BMG có:

HDA^=MBG^=90° và HDBM=ADBG

Suy ra ∆DHA ᔕ ∆BMG (c.g.c).

Do đó AHD^=M1^ (hai góc tương ứng)

AHD^=BAH^ (hai góc so le trong do AB // CD).

Suy ra M1^=BAH^

M1^BAH^ ở vị trí đồng vị nên MG // AH.

Lời giải SBT Toán 8 Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác: