Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì bể đó đầy nước
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì bể đó đầy nước sau 4 giờ 48 phút. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ và vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể nước. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng một mình đầy bể.
Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 1 - Cánh diều
Bài 34 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì bể đó đầy nước sau 4 giờ 48 phút. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ và vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 34 bể nước. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng một mình đầy bể.
Lời giải:
Đổi 4 giờ 48 phút = 4,8 giờ.
Gọi x (giờ), y (giờ) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình được đầy bể (điều kiện x > 4,8 và y > 4,8).
⦁ Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy một mình được 1x (bể), vòi thứ hai chảy một mình được 1y (bể).
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48 phút giờ sẽ đầy, nên trong 1 giờ hai vòi cùng chảy thì được 14,8=524 bể, ta có phương trình:
1x+1y=524 (1)
⦁ Trong 4 giờ vòi thứ nhất chảy một mình được 4x (bể).
Trong 3 giờ vòi thứ hai chảy một mình được 3y (bể).
Theo bài, nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ, vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 34 bể nên ta có phương trình: 4x+3y=34 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {1x+1y=524 (1)4x+3y=34 (2)
Nhân hai vế của phương trình (1) với 4, ta được hệ phương trình sau: {4x+4y=56 (3)4x+3y=34 (2)
Trừ từng vế của phương trình (3) và (2), ta nhận được phương trình sau:
1y=112 nên y = 12.
Thay y = 12 vào phương trình (1), ta được: 1x+112=524. (4)
Giải phương trình (4):
Ta thấy x = 8 và y = 12 thỏa mãn điều kiện.
Vậy thời gian chảy riêng một mình để đầy bể của vòi thứ nhất và vòi thứ hai lần lượt là 8 giờ và 12 giờ.
Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 1 hay khác:
Bài 26 trang 21 SBT Toán 9 Tập 1: Tổng các nghiệm của phương trình (x ‒ 3)(2x + 6) = 0 là....
Bài 28 trang 21 SBT Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau: a) x+1x−1−x−1x+1=16x2−1;...