Cho biểu thức B Rút gọn biểu thức B. Tính giá trị của biểu thức B tại x = 3 -2 căn bậc hai 2
Cho biểu thức:
Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều
Bài 49 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:
B=x−2x+2√x−1√x+1√x+2 với x > 0.
a) Rút gọn biểu thức B.
b*) Tính giá trị của biểu thức B tại x=3−2√2.
c*) Tìm giá trị của x ∈ ℕ để B có giá trị là số nguyên.
Lời giải:
a) Với x > 0, ta có:
Vậy với x > 0 thì B=√x−2√x.
b*) Ta có: x=3−2√2=2−2√2+1=(√2−1)2>0 thỏa mãn điều kiện.
Suy ra √x=√(√2−1)2=|√2−1|=√2−1.
Thay √x=3−2√2 vào biểu thức B=√x−2√x, ta có:
(√2−1)−2√2−1=(√2−3)(√2+1)(√2−1)(√2+1)=2+√2−3√2−32−1=−1−2√2.
Vậy giá trị của biểu thức B tại x=3−2√2 là −1−2√2.
c*) Với x > 0, ta có: B=√x−2√x=1−2√x.
Với x ∈ ℕ* thì B có giá trị là số nguyên khi 2⋮√x hay √x ∈ Ư(2) = {1; –1; 2; –2}.
Mà √x>0 với x > 0, suy ra √x=1 hoặc √x=2.
Do đó x = 1 hoặc x = 4 (đều thoả mãn x > 0).
Vậy x ∈ {1; 4} thì B có giá trị là số nguyên.
Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3 hay khác:
Bài 42 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Đưa thừa số vào dấu căn bậc hai của 3√5 ta được...
Bài 43 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Giá trị của biểu thức 1√3+√2−1√3−√2 bằng....
Bài 44 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Nếu x3 = –2 thì x bằng....
Bài 45 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: So sánh: a) 5√2 và 4√3;....
Bài 47 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức: a) (5√15−12√20+√5)√5;....
Bài 48 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức: A=√x+1√x−1+√x−1√x+1−3√x+1x−1 với x ≥ 0, x ≠ 1....
Bài 50 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức: C=(√x−2x−1−√x+2x+2√x+1)⋅(1−x)22với x ≥ 0, x ≠ 1....
Bài 51 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết: a) 53√15x−√15x−2=13√15x với x ≥ 0;....