Soạn bài Động từ ngắn nhất


Soạn bài Động từ

I. Đặc điểm của động từ

Câu 1 (trang 145 sgk Văn 6 Tập 1):

a, Động từ: đi, đến, hỏi.

b, Động từ: lấy, làm.

c. Động từ: treo, xem, cười, bảo, bán.

Câu 2 (trang 145 sgk Văn 6 Tập 1):

- Động từ là những từ hành động, trạng thái của người hoặc sự vật.

Câu 3 (trang 145 sgk Văn 6 Tập 1):

- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, … để tạo thành cụm động từ.

- Danh từ kết hợp với số, lượn từ để tạo thành cụm danh từ.

II. Các loại động từ chính

Câu 1 (trang 146 sgk Văn 6 Tập 1):

BẢNG PHÂN LOẠI

Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau
Trả lời câu hỏi: làm gì? Chạy, cười, đi, đọc, hỏi, ngồi.
Trả lời câu hỏi: làm sao?, thế nào? Buồn, đau, gãy, nhức, nút, yêu, vui. Dám, định

Câu 2 (trang 146 sgk Văn 6 Tập 1):

- Động từ chỉ tình thái: cần, nên, phải, có thể, không thể, …

- Động từ chỉ hành động: cho, tặng, biếu, trao, …

- Động từ chỉ trạng thái: vỡ, được, mệt, đau, bẻ, chẻ,…

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 147 sgk Văn 6 Tập 1):

- Động từ chỉ tình thái: khoe, chả, chợt, có, liền.

- Động từ chỉ hành động: khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng khen, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, thấy, giơ, ra, bảo, mặc.

- Động từ chỉ hình thái: may, tức, tức tối.

Câu 2 (trang 147 sgk Văn 6 Tập 1):

- Câu chuyện buồn cười ở chỗ anh chàng keo kiệt nọ chỉ thích cầm của người khác mà không muốn đưa cho ai.

      + Động từ "đưa": đem của mình cho người khác.

      + Động từ "cầm": lấy của người khác về mình.

Câu 3 (trang 147 sgk Văn 6 Tập 1):

- Khi viết chính tả cần chú ý lắng nghe để không bị nhầm lẫn giữa các tiếng dễ nhầm.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 Tập 1 ngắn gọn, hay khác:

Mục lục Soạn văn 6 theo học kì:

Các bài soạn văn, soạn bài, giải bài tập được biên soạn bám sát nội dung sgk.