X

Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức

Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc


Câu hỏi:

Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt? Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự.

Trả lời:

- Câu tục ngữ  trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được

dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt là:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

=> Sử dụng thể thơ lục bát.

- Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

 

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

 

Trăm năm bia đá thì mòn

Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Khi trò chuyện với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Em hãy lí giải về thực tế đó của bản thân.

Xem lời giải »


Câu 2:

Theo em vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày?

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục ngữ trên, từ đó rút ra nhận xét chung về độ dài của tục ngữ.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong 15 câu tục ngữ ở trên, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần như vậy có tác dụng gì?

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?

Xem lời giải »


Câu 6:

Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề nào?

Xem lời giải »


Câu 7:

Chỉ ra những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp, những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và 12 có loại trừ nhau không? Em rút ra được bài

học gì từ hai câu tục ngữ đó?

Xem lời giải »