Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 27 (có đáp án): Tham số của hàm
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tin 10.
Trắc nghiệm Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 27 (có đáp án): Tham số của hàm
Câu 1. Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
A. Tham số.
B. Đối số.
C. Dữ liệu.
D. Giá trị.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Lời gọi hàm không có lỗi nếu tham số được truyền chưa có giá trị.
B. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm.
C. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
Câu 3. Phát biểu nào bị sai?
A. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm.
C. Tham số và đối số có một số điểm khác nhau.
D. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
Câu 4. Giả sử hàm f có hai tham số khi khai báo. Khi gọi hàm, 2 giá trị đối số nào truyền vào sẽ gây lỗi?
A. 2, 3.
B. 10, c.
C. “a”, “b”.
D. “a”, “3”.
Câu 5. Khi gọi hàm f(1, 2, 3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau:
f( ‘5.0’)
A. str
B. float.
C. int.
D. Không xác định.
Câu 7. Hàm f được khai báo như sau f(a, b, c). Số lượng đối số truyền vào là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 8. Hoàn thành chương trình kiểm tra một số có là số nguyên tố không:
def prime(n):
c = 0
k = 1
while(k<n):
if n%k == 0:
c = c + 1
k = k+ 1
if c == 1:
return (…)
else:
return (…)
A. True, False.
B. True, True.
C. False, False.
D. False, True.
Câu 9. Giá trị của m là bao nhiêu sau biết kết quả là 5:
def tinhSum(a, b):
return a + b
s = tinhSum(1, m)
print(s)
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 10. Chương trình sau bị lỗi ở dòng thứ bao nhiêu ?
def tinh(a, b):
if(b != 0):
return a // b
s = tinh(1, m)
print(s)
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 11. Giá trị của x là bao nhiêu sau biết kết quả là 8:
def tinh(a, b, c):
if(b != 0):
return a // b + c*2
s = tinh(1, 5, x)
print(s)
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 12. Hoàn thiện chương trình sau:
def USCLN_2(a, b):
r = a % b
while r != 0:
a = b
b = r
r = a % b
return (…)
A. a.
B. b.
C. r.
D. Chương trình bị lỗi.
Câu 13. Hoàn thiện chương trình tìm UCLN của hai số?
def USCLN_1(a, b):
if (…):
return a
return USCLN_1(b, a % b)
a = input('Nhap vao so nguyen duong a = ')
b = int(input('Nhao vao so nguyen duong b = '))
print(USCLN_1(a, b))
A. a > c.
B. a > b.
C. a == 1.
D. b == 0.
Câu 14. Chương trình sau bị lỗi ở dòng thứ bao nhiêu
>>> def fib(n):
>>> a, b = 0, 1
>>> while a < n:
>>> print(a, end=' ')
>>> a, b = b, a+b
>>> print()
>>> fib(1000)
A. 3.
B. 4.
C. Không có lỗi.
D. 5.
Câu 15. Kết quả của chương trình này là bao nhiêu?
def kq():
numbers = [2, 4, 6, 8]
product = 1
for number in numbers:
product = product * number
print(product)
kq()
A. 384.
B. 2.
C. 4.
D. 6.