Cho phép thử với không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Đâu không phải là cặp biến cố đối nhau A. A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6}; B. C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}; C. E = {1; 4; 6} và F
Câu hỏi:
Cho phép thử với không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Đâu không phải là cặp biến cố đối nhau
A. A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6};
B. C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6};
C. E = {1; 4; 6} và F = {2; 3};
D. Ω và ∅ .
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Theo lí thuyết : \(\overline A = \Omega \backslash A\)
Đáp án C ta có: \(\Omega \backslash E\)={2; 3; 5} mà F = {2; 3} nên E và F không phải là hai biến cố đối nhau
Xem thêm bài tập Toán 10 Cánh diều có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố A :” 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”
Xem lời giải »
Câu 4:
Từ các chữ số 1; 2; 4; 6; 8; 9 lấy ngẫu nhiễn một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:
Xem lời giải »
Câu 5:
Bốn quyển sách được đánh dấu bằng những chữ cái U, V, X, Y được xếp tuỳ ý trên 1 kệ sách dài. Xác suất để chúng được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái là:
Xem lời giải »
Câu 6:
Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ 3 có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa. Tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng hoa ly.
Xem lời giải »
Câu 7:
Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội bóng và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C và mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở bảng khác nhau
Xem lời giải »
Câu 8:
Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh .Tính xác suất chọn được 1 học sinh nữ
Xem lời giải »