X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc


Câu hỏi:

Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc π4.  Phương trình đường thẳng ∆ là:

A. 2x + y = 0; x – y – 1 = 0;                

B. x + 2y = 0; x – 4y = 0;          

C. x – y = 0; x + y – 2 = 0;                  

D. 2x + 1 = 0; x – 3y = 0.

Trả lời:

Gọi A(x; y) là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2.

Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

{2x+y3=0x2y+1=0x=y=1

Suy ra A(1; 1).

Gọi n=(a;b)  là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆.

d3 có vectơ pháp tuyến n3=(0;1) .

Theo đề, ta có (∆, d3) = π4 .

Suy ra |cos(n,n3)|=cosπ4=12

|0.a+1.b|a2+b2.02+12=122.|b|=a2+b2

2b2 = a2 + b2

a2 = b2

a = b hoặc a = –b.

• Với a = b: Chọn a = b = 1, ta được .

Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 1), có vectơ pháp tuyến  nên có phương trình tổng quát là:

1(x – 1) + 1(y – 1) = 0 x + y – 2 = 0.

Với a = –b: Chọn b = –1, ta suy ra a = 1.

Khi đó ta có n=(1;1) .

Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 1), có vectơ pháp tuyến n=(1;1) nên có phương trình tổng quát là:

1(x – 1) – 1(y – 1) = 0 x – y = 0.

Vậy có hai đường thẳng ∆ thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là:

x + y – 2 = 0; x – y = 0.

Do đó ta chọn phương án C.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 CTST có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ trọng tâm I của ∆ABC là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho u=(4;5)  và v=(3;a)  . Tìm a để uv

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng  là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0. Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là:

Xem lời giải »