Cho hai câu sau: P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”; Q: “Tam giác ABC có
Câu hỏi:
Cho hai câu sau:
P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”;
Q: “Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”.
Hãy phát biểu câu ghép có dạng “Nếu P thì Q”.
Trả lời:
Phát biểu câu ghép dạng “Nếu P thì Q” như sau:
Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 2:
Trong các câu ở tình huống mở đầu:
a) Câu nào đúng?
b) Câu nào sai?
c) Câu nào không xác định được tính đúng sai?
Xem lời giải »
Câu 3:
Thay dấu “?” bằng dấu “ü” vào ô thích hợp trong bảng sau:
Câu
|
Không là mệnh đề
|
Mệnh đề đúng
|
Mệnh đề sai
|
13 là số nguyên tố.
|
?
|
?
|
?
|
Tổng độ dài hai cạnh bất kì của một tam giác nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
|
?
|
?
|
?
|
Bạn đã làm bài tập chưa?
|
?
|
?
|
?
|
Thời tiết hôm nay thật đẹp!
|
?
|
?
|
?
|
Xem lời giải »
Câu 4:
Xét câu “x > 5”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, ta nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Xem lời giải »
Câu 5:
Xét hai câu sau:
P: “Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt”;
Q: “Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức Δ = b2 – 4ac > 0”;
a) Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q.
b) Hãy phát biểu mệnh đề Q ⇒ P.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho các mệnh đề P: “a và b chia hết cho c”;
Q: “a + b chia hết cho c”.
a) Hãy phát biểu định lý P ⇒ Q. Nêu giả thiết, và kết luận của định lí và phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q rồi xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo này.
Xem lời giải »
Câu 7:
Hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề sau:
“Một số tự nhiên chia hết cho 5 nếu số đó có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 và ngược lại”.
Xem lời giải »
Câu 8:
Phát biểu điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2.
Xem lời giải »
2018 © All Rights Reserved.
<<<<<<< HEAD
=======
>>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2