Giải Toán 10 trang 44 Tập 1 Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 10 trang 44 Tập 1 trong Bài tập cuối chương III Toán lớp 10 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 44.

Giải Toán 10 trang 44 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 3.12 trang 44 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=1350. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. S=12ca.           

B. S=24ac.  

C. S=24bc.

D. S=24ca.

b)

A. R=asinA.

B. R=22b.

C. R=22c.

D. R=22a.

c)

A. a2=b2+c2+2ab.

B. bsinA=asinB.

C. sinB=22.

D. b2 = c2 + a2 – 2ca.cos1350.

Lời giải:

Cho tam giác ABC có góc B = 135 độ Khẳng định nào sau đây là đúng

a) Diện tích tam giác ABC:

S=12.a.c.sinB=12a.c.sin1350=24ac.

Chọn D.

b) Ta có:

asinA=bsinB=csinC=2R (định lí sin)

R=b2sinB=b2sin1350=b2=22b.

Chọn B.

c) Theo định lí cos, ta có:

b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB = a2 + c2 – 2ac.cos1350.

Chọn D.

Bài 3.13 trang 44 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. S=abc4r.

B. r=2Sa+b+c.

C. a2 = b2 + c2 + 2bc.cosA.

D. S = r(a + b + c).

b)

A. sinA = sin(B + C).

B. cosA = cos(B + C).

C. cosA > 0.

D. sinA ≤ 0

Lời giải:

a) Ta có:

S=pr=abc4R=a+b+cr2.

Do đó A,D sai.

Theo định lí cos, ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA. Do đó C sai.

Ta có:

S=a+b+cr2r=2Sa+b+c.

Do đó B đúng.

Chọn B

b) Ta có: 

A^+B^+C^=1800A^=1800B^+C^

sinA^=sin1800B^+C^=sinB^+C^. Do đó A đúng.

cosA^=cos1800B^+C^=cosB^+C^. Do đó B sai.

Ta có: cosA > 0 khi 00 < A^ < 900, mà góc A có thể là góc tù hay A^>90°. Do đó C sai.

Trong một tam giác, ta có: 00A^1800 ⇒ sin A > 0. Do đó D sai.

Chọn A

Bài 3.14 trang 44 Toán 10 Tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) M = sin450.cos450 + sin300;

b) N=sin600.cos300+12sin450.cos450;

c) P = 1 + tan2600;

d) Q=1sin2120°cot2120°.

Lời giải:

a) M = sin450.cos450 + sin300

=22.22+12=12+12=1

b) 

N=sin600.cos300+12sin450.cos450

32.32+12.22.22=34+14=1

c) P = 1 + tan2600

=1+32=1+3=4

d) Q=1sin2120°cot2120°.       

Cách 1: Ta có 1sin2120°=1+cot2120°

Do đó Q=1+cot2120°cot2120° = 1.

Cách 2: sin120°=32cot120°=13

Thay vào Q, ta được:

Q =1322132 =13413=4313=1.

Bài 3.15 trang 44 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=600,C^=450, AC = 10. Tính a, R, S, r.

Lời giải:

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, góc C = 45 độ, AC = 10

Xét ΔABC, có:

Ta có: 

A^=1800B^C^=1800 – 600 –  450 = 750

asinA=bsinB=csinC=2R (định lí sin)

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, góc C = 45 độ, AC = 10

Diện tích tam giác ABC là:

S=12.b.a.sinC=12.10.11,15.sin450 ≈ 39,42 (đvdt)

csinC=bsinB=203c=203sinC=203.sin450=1063

Ta có:

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, góc C = 45 độ, AC = 10

Vậy a = 11,15; R=103,c=1063, r = 2,69.

Bài 3.16 trang 44 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:

a) cosAMB^+cosAMC^=0;

b) MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB^ và MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cosAMC^;

c) MA2=2AB2+AC2BC24 (công thức đường trung tuyến).

Lời giải:

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Chứng minh

a) cosAMB^+cosAMC^=0

Ta có: AMB^+AMC^=1800

AMC^=1800AMB^

cosAMB^=cos1800AMB^=cosAMC^

cosAMB^+cosAMC^

=cosAMC^+cosAMC^=0

b) Xét ΔAMB, ta có:

AB2 = MA2 + MB2 – 2MA.MB.cosAMB^

⇔ MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB^(1)

Xét ΔAMC, ta có:

AC2 = MA2 + MC2 – 2MA.MC.cosAMC^

⇔ MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cosAMC^ (2)

c) Cộng vế với vế của (1) với (2), ta được:

MA2 + MB2 – AB2 + MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MB.cosAMB^ + 2MA.MC.cosAMC^ 

2MA2+ BC24 AB2+BC24 AC2

= 2MA.BC2.cosAMB^ + 2MA.BC2.cosAMC^

(Vì MB=MC=BC2)

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Chứng minh

MA2=2AB2+AC2BC24 (công thức đường trung tuyến).

Bài 3.17 trang 44 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) Nếu góc A nhọn thì b2 + c2 > a2;

b) Nếu góc A tù thì b2 + c2 < a2;

c) Nếu góc A vuông thì b2 + c2 = a2.

Lời giải:

Xét ΔABC, có:

Theo định lí cos, ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

a) Nếu góc A nhọn thì cosA > 0 ⇒ 2bccosA > 0 ⇒ - 2bccosA < 0

Do đó: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA < b2 + c2

Vậy b2 + c2 > a2

b) Nếu góc A tù thì cosA > 0 ⇒ 2bccosA < 0 ⇒ - 2bccosA > 0

Do đó: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA > b2 + c2

Vậy b2 + c2 < a2.

c) Nếu góc A vuông thì cosA = 0 ⇒ 2bccosA = 0

Do đó: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = b2 + c2

Vậy b2 + c2 = a2.

Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương III Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2