Hoạt động khám phá 5 trang 116 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Cho ba mặt phẳng song song (P), (Q), (R) lần lượt cắt hai đường thẳng a và a’ tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi B1 là giao điểm của AC’ với (Q) (Hình 12).
Giải Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song - Chân trời sáng tạo
Hoạt động khám phá 5 trang 116 Toán 11 Tập 1: Cho ba mặt phẳng song song (P), (Q), (R) lần lượt cắt hai đường thẳng a và a’ tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi B1 là giao điểm của AC’ với (Q) (Hình 12).
a) Trong tam giác ACC’, có nhận xét gì về mối liên hệ giữa và ?
b) Trong tam giác AA’C’, có nhận xét gì về mối liên hệ giữa và ?
c) Từ đó, nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các tỉ số .
Lời giải:
a) Mặt phẳng (ACC’) cắt (Q) và (R) lần lượt tại BB1 và CC’nên BB1 // CC’.
Áp dụng định lí Thales trong tam giác ACC’, ta có: (1).
b) Mặt phẳng (AA’C’) cắt (P) và (Q) lần lượt tại AA’ và B’B1 nên B’B1 // AA’.
Áp dụng định lí Thales trong tam giác AA’C’, ta có: (2).
c) Từ (1) và (2), ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song hay, chi tiết khác:
Hoạt động khởi động trang 113 Toán 11 Tập 1: Bề mặt trên của mỗi bậc thang này được đặt như thế nào so với mặt đất? ....
Hoạt động khám phá 1 trang 113 Toán 11 Tập 1: Hộp giấy có các mặt là hình vuông ở Hình 1a được vé lại với các đỉnh là A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ như Hình 1b ....
Vận dụng 1 trang 114 Toán 11 Tập 1: Tìm một số mặt phẳng song song có trong hình chụp căn phòng ở Hình 4 ....
Hoạt động khám phá 2 trang 114 Toán 11 Tập 1: Cho mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) ....
Thực hành 1 trang 115 Toán 11 Tập 1: Cho tứ diện ABCD có E, F, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD ....
Hoạt động khám phá 3 trang 115 Toán 11 Tập 1: Cho điểm A ở ngoài mặt phẳng (Q). Trong (Q) vẽ hai đường thẳng cắt nhau a’ và b’ ....
Hoạt động khám phá 4 trang 115 Toán 11 Tập 1: Cho ba mặt phẳng (P), (Q), (R) thỏa mãn (P) // (Q), (R) ∩ (P) = a và (R) ∩ (Q) = b ....
Thực hành 2 trang 116 Toán 11 Tập 1: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo ....