Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) 2^m.2^n


Câu hỏi:

Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 2m . 2n;

b) 3m : 3n với m ≥ n.

Trả lời:

a) Phép tính 2m . 2n là phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Do đó: 2m . 2n = 2m + n.

b) Phép tính 3m : 3n (với m ≥ n) là phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Do đó: 3m : 3n = 3m – n  (với m ≥ n).

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Khối lượng Trái Đất khoảng 5,9724.1024 kg.

Khối lượng Sao Hỏa khoảng 6,417.1023 kg.

(Nguồn: https://www.nasa.gov)

Khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?

Câu hỏi khởi động trang 17 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Khối lượng Trái Đất (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa và nêu cơ số, số mũ của chúng:

a) 7 . 7 . 7 . 7. 7;

b) 12  .  12.  ....  .  12n tha s 12  (n,  n>1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tính: 343  ;  125

Xem lời giải »


Câu 5:

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 65  .  (1,2)8b) 497:1681

Xem lời giải »


Câu 6:

So sánh: 1532 và 153  .  2.

Xem lời giải »


Câu 7:

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:

a) 1634 với a=  16

b) 0,245 với a = -0,2

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm số thích hợp cho   ?    trong bảng sau:

Bài 1 trang 20 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số thích hợp cho dấu hỏi trong bảng sau: (ảnh 1)

Xem lời giải »