Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11


Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay

Với Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay

A. Phương pháp giải

Để giải các phương trình lượng giác không mẫu mực ta cần sử dụng:

• Các công thức lượng giác: Công thức cộng; công thức nhân đôi; công thức biến đổi tổng thành tích; tích thành tổng ...

• Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ..

• Đánh giá: a2 ≥ 0 ; vế trái ≤ a; vế phải ≥ a. Từ đó; suy ra: Vế trái = vế phải= a.

• Đánh giá : Vế trái > a; vế phải < 0 nên phương trình vô nghiệm.....

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Cả A và C đúng

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn B.

Ví dụ 2. Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Đáp án khác

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn A.

Ví dụ 3. Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. x= kπ

D.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải

Ta có: sin4x- cos4x = 1+ 4√2 sin⁡( x- π/4)

⇒ sin 4x – ( 1+ cos4x) = 4(sinx – cosx)

⇒ 2.sin2x. cos2 x- 2cos22x = 4( sinx- cosx)

⇒ 2cos 2x.( sin2x – cos 2x) – 4(sinx- cosx)= 0

⇒ 2(cos2 x- sin2 x). ( sin2x- cos2x) – 4.(sinx- cosx) = 0

⇒ 2. ( cosx- sinx) . ( cosx+ sinx). (sin2x- cos2x) + 4( cosx + sinx) = 0

⇒ 2. ( cosx – sinx) .[ (cosx+ sinx) ( sin2x- cos2x) + 2] = 0

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Ví dụ 4. Giải phương trình sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos 3x.(1+ sinx- 2cos 3x) = 0

A. π/8+ kπ/2

B. k2π/3

C. kπ/4

D. Vô nghiệm

Lời giải

Ta có:

sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos 3x.(1+ sinx- 2cos 3x) = 0

⇒ sin3x. cosx – 2sin23x + cos 3x + cos3x.sinx – 2cos23x = 0

⇒ ( sin3x. cosx + cos3x.sinx) – 2( sin2 3x+ cos2 3x) + cos3x = 0

⇒ sin4x –2 + cos3x= 0

⇒ sin4x+ cos3x = 2 (*)

Với mọi x ta có: - 1 ≤ sin4x ≤ 1 và-1 ≤ cos3x ≤ 1

⇒ - 2 ≤ sin4x+cos3x ≤ 2

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

⇒ Không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn D

Ví dụ 5. Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Vô nghiệm

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn B.

Ví dụ 6. Giải phương trình sin20x + cos20 x= 1

A. x= kπ

B. x= kπ/2

C. x= π/2+kπ

D. x= kπ/4

Lời giaỉ

Ta có: sin20 x + cos20 x = 1

⇒ sin20 x + cos20 x = sin2 x+ cos2 x

⇒ sin20 x - sin2 x = cos2 x- cos20 x

⇒ sin2 x( sin18 x – 1)= cos2 x( 1- cos18 x)

+ Với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ sinx ≤ 1 ⇒ 0 ≤ sin2 x ≤ 1

⇒ sin18x- 1 < 0

⇒ vế trái ≤ 0 (1)

+ Tương tự có: 1- cos18x ≥ 0

⇒ Vế phải ≥ 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: vế trái= vế phải = 0

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Vậy nghiệm phương trình đã cho là x= kπ/2

Chọn B.

Hay lắm đó

Ví dụ 7. Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. x= π/4+kπ

B. kπ

C. Vô nghiệm

D. Cả A và B đúng

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn C.

Ví dụ 8. Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Phương trình vô nghiệm

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn B .

Ví dụ 9. Giải phương trình:Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Đáp án khác

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn A.

Ví dụ 10. Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Ví dụ 11. Cho phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11 Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình có dạng πa/b với a; b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S= b-a

A. 2

B. 3

C. 4

D.1

Lời giải.

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Do đó phương trình đã cho trở thành:

22017.( sin2018x + cos2018x ) .(sinx+ cosx) .cosx= cosx( sinx+ cosx)

⇒ 22017.( sin2018x + cos2018x ) .(sinx+ cosx) .cosx- cosx( sinx+ cosx) = 0

⇒ cosx.( cosx+ sinx) .[ 22017.( sin2018x + cos2018x )- 1] = 0

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Ví dụ 12. Giải phương trình : Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải

+ Điều kiện: sinx ≠ 0

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn A.

Ví dụ 13. Giải phương trình: sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos3x. (1+ sinx – 2cos3x) =0

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Vô nghiệm

Lời giải

Ta có: sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos3x. (1+ sinx – 2cos3x) = 0

⇒ sin3x. cosx – 2sin23x + cos3x + cos3x.sinx – 2cos23x=0

⇒ ( sin3x. cosx + cos3x. sinx) - 2( sin23x + cos23x) +cos3x = 0

⇒ sin4x - 2+ cos3x= 0

⇒ sin4x + cos3x = 2 (1)

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn D.

Hay lắm đó

C. Bài tập vận dụng

Câu 1:Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Đáp án khác

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn C.

Câu 2:Giải phương trình:Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Câu 3:Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn C.

Câu 4:Giải phương trình:Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn C.

Câu 5:Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Câu 6:Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D.Vô nghiệm

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn D.

Câu 6:Giải phương trình Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

+ Ta thấy khi sinx=0 ⇒ x= kπ không phải là nghiệm của phương trình.

+ Nhân hai vế của phương trình (*) với sinx ≠ 0 ta được:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

⇒ 2sinx. cosx+ 2sinx.cos2x+ 2sinx.cos3x + 2sinx. cos4x + 2sinx. cos5x + sinx=0

⇒ sin2x – sinx + sin3x- sin2x + sin4x- sin3x + sin5x- sin4x+ sin6x + sinx= 0

⇒ sin 5x+ sin 6x = 0

⇒ sin5x= - sin6x= sin( π-6x)

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn A.

Hay lắm đó

Câu 7:Giải phương trình : 4sin3x. cos2x =1+ 6sinx – 8sin3 x

A. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn C.

Câu 8:Giải phương trình: cosx. cos2x. cos4x. cos 8x= 1/16 ( *)

A. x= Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

B. x= Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

C. x= Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

D. Đáp án khác

Lời giải:

+ Ta thấy khi sinx=0 hay x=kπ không phải là nghiệm của phương trình đã cho.

+ Nhân hai vế của phương trình (*) với sin x ≠ 0 ta được:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn D.

Câu 9:Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos3x. (2cos2x+ 1) = 1/2 có dạng πa/b với a ; b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S= a. b

A. 6

B.7

C. 8

D. 9

Lời giải:

Ta có: cos3x. (2cos2x+ 1) = 1/2

⇒ 4. cos3x. cos2x+ 2cos3x= 1

⇒ 2. ( cos5x+ cosx) + 2cos3x= 1

⇒ 2cos5x+ 2cosx+ 2cos3x=1

+ Nhận thấy sinx=0 hay x=kπ không thỏa mãn phương trình trên.

+ Nhân hai vế cho sinx ≠ 0 ta được:

2.sinx. cos5x+ 2. cosx. sinx + 2cos3x. sinx= sinx

⇒ sin6x + sin(-4x) + sin2x + sin 4x + sin( - 2x) = sinx

⇒ sin6x - sin 4x + sin2x+sin4x – sin2x- sinx=0

⇒ sin6x- sinx=0 ⇒ sin6x= sinx

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất là π/7 ⇒ a= 1 và b= 7

⇒ S= a.b= 1.7= 7

Chọn B.

Câu 10:Cho phương trình sin2018x + cos2018x = 2( sin2020x+ cos2020x). Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 8

Lời giải:

Ta có: sin2018x+ cos2018 x= 2( sin2020x+ cos2020x)

⇒ ( sin2018 x- 2sin2020 x) + (cos2018 x- 2cos2020 x) = 0

⇒ sin2018 x.(1 – 2sin2 x) + cos2018x. ( 1- 2cos2 x) = 0

⇒ sin2018 x.cos2x – cos2018x. cos2x= 0

⇒ cos2x. ( sin2018 x- cos2018x)= 0

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn B.

Câu 11:Nghiệm dương lớn nhất của phương trình tan2018 x+ cot2018x = 2.sin2017(x+ π/4) có dạng πa/b với a; b là các số nguyên a > 0 và a; b nguyên tố cùng nhau. Tính S= a.b

A. 4

B. 3

C. 6

D. 8

Lời giải:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

⇒ nghiệm dương lớn nhất là x= π/4

⇒ a= 1 và b= 4 nên S=a.b = 4

Chọn A.

Câu 12:Giải phương trình: Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

A. x= kπ/4

B. x= kπ/2

C. kπ

D. kπ/3

Lời giải:

+ Ta có: 4cos22x + sin22x = ( cos2 2x + sin22x ) +3cos22x

= 1+ 3cos22x > 0 với mọi x.

⇒ Phương trình luôn xác định với mọi giá trị của x.

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

⇒ sin10x + cos10x = 1

⇒ sin10 x+ cos10 x= sin2 x+ cos2 x

⇒ (sin10 x- sin2 x)+ ( cos10x – cos2 x) = 0

⇒ sin2 x(sin8x -1) + cos2 x( cos8 x- 1) = 0 (*)

Với mọi ta có: - 1 ≤ sinx;cosx ≤ 1

⇒ sin8 x- 1 < 0 và cos8 x – 1 < 0 nên từ (*) suy ra:

Cách giải Phương trình lượng giác không mẫu mực cực hay - Toán lớp 11

Chọn B.

Câu 13:Cho phương trình: 4cos2x+ tan2 x+ 4= 2.(2cosx – tanx ) . Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng ( 0; 10π)?

A. 10

B.16

C. 22

D. Vô nghiệm

Lời giải:

Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ π/2+kπ

Ta có: 4cos2 x+ tan2 x+ 4= 2.( 2cosx- tanx)

⇒ 4cos2 x – 4cosx + 1+ tan2x + 2tanx + 1+ 2= 0

⇒ ( 2cosx-1)2 + ( tanx+ 1)2 + 2= 0

Với mọi x thỏa mãn điều kiện ta có: (2cosx -1)2 ≥ 0 và ( tanx+ 1)2 ≥ 0

⇒ ( 2cosx-1)2 + ( tanx+ 1)2 + 2 > 0

⇒ Phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn D.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 chọn lọc, có lời giải hay khác: